“Tuổi Thơ D� Dội� là một câu chuyện hay, cảm động viết v� tuổi thơ. Sách dày 404 trang mà người đọc không bao gi� muốn ngừng lại, b� lôi cuốn vì những nhân vật ngây thơ có, khôn ranh có, anh hùng có, vì những s� việc khi thì ly k�, khi thì hài hước, khi thì gây xúc động đến ứa nước mắt
"Tuổi Thơ D� Dội� không phải ch� là một câu chuyện c� tích, mà là một câu chuyện có thật � trần gian, � đó, những con người tuổi nh� đã tham gia vào cuộc kháng chiến chống xâm lược bảo v� T� quốc với một chuỗi những chiến công đầy ắp li kì và hấp dẫn. Đọc Tuổi Thơ D� Dội chính là đọc lại một phần lịch s� tuổi thơ Việt, thấm đẫm xúc động, cảm phục và t� hà" Nhà thơ - nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo
"Có một viên ngọc quý thời gian dành riêng đ� ban tặng con người, đó là Tuổi thơ. Viên ngọc màu nhiệm, trong sáng nhưng quá mong manh, không th� tìm thấy lần th� hai trong đời. Và có một th� h� người Việt chưa bao gi� được cầm viên ngọc trên tay, “Tuổi thơ d� dội� của Phùng Quán được viết cho th� h� đó. Hãy đọc đ� nh� lại, đ� t� hào, và đ� cầu nguyện cho những Tuổi thơ sắp ra đời…�
Năm 1945, ông tham gia V� quốc quân, là chiến sĩ trinh sát Trung đoàn 101 (tiền thân là Trung đoàn Trần Cao Vân). Sau đó ông tham gia Thiếu sinh quân Liên khu IV, đoàn Văn công Liên khu IV. Đầu năm 1954, ông làm việc tại Cơ quan sinh hoạt Văn ngh� quân đội thuộc Tổng Cục Chính tr� Quân đội Nhân dân Việt Nam (tiền thân của Tạp chí Văn ngh� Quân đội). Tác phẩm đầu tay Vượt Côn Đảo của ông được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1955. V� quá trình viết tác phẩm này, trong di cảo hồi ký "Tôi đã tr� thành nhà văn như th� nào" do Nhà xuất bản Văn Ngh� thành ph� H� Chí Minh xuất bản năm 2007, ông k� nhiều chi tiết rất thú v� v� s� ngẫu nhiên và tình c� đưa ông t� một người lính tr� thành một nhà văn và những oan khuất phải gánh chịu nhưng với giọng k� rất hóm hỉnh, không một chút trách móc hay thù hận. Không lâu sau đó, Phùng Quán tham gia phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm bằng hai bài thơ "Lời m� dặn" và "Chống tham ô lãng phí" (1957). Khi phong trào này chấm dứt dưới tác động của nhà nước Việt Nam Dân ch� Cộng hoà, Phùng Quán b� k� luật, mất đi tư cách hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và phải đi lao động cải tạo � nhiều nơi. T� đó đến khi được nhìn nhận lại vào thời k� Đổi mới, Phùng Quán hầu như không có một tác phẩm nào được xuất bản, ông phải tìm cách xuất bản một s� tác phẩm của mình dưới bút danh khác và câu cá � H� Tây đ� kiếm sống. Vì th�, bạn bè văn ngh� thường gói gọn cuộc đời ông thời k� này bằng sáu ch�: "cá trộm, rượu chịu, văn chui" Năm 1988, cuốn tiểu thuyết Tuổi thơ d� dội của Phùng Quán được xuất bản và nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau đó. Ngoài văn xuôi, Phùng Quán còn sáng tác thơ và có nhiều bài thơ nổi tiếng như: Hoa sen, Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đ� Ph� cho v� nghe... Ông mất ngày 22 tháng 1 năm 1995 tại Hà nội. Năm 2007, Phùng Quán được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước v� văn học ngh� thuật, do Ch� tịch nước ký quyết định tặng riêng cùng với Trần Dần, Lê Đạt, àԲ Cầm.
Tác phẩm
Vượt Côn Đảo, Tiểu thuyết, 1955 - Giải thưởng Nhà nước v� Văn học ngh� thuật, 2007 Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo, Thơ, 1955 - Giải thưởng Nhà nước v� Văn học ngh� thuật, 2007 Tuổi thơ d� dội, Tiểu thuyết, 1987 - Giải A văn học thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam, 1988. Năm 1990 được đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn dựng thành phim, Giải thưởng B� Quốc phòng 2000, Giải thưởng Nhà nước v� Văn học ngh� thuật năm 2007 Thơ Phùng Quán, 1995 Trăng hoàng cung, Tiểu thuyết thơ, Nxb Thanh Văn, USA 1993. Năm 2007, Nhà xuất bản Văn Ngh� thành ph� H� Chí Minh tái bản Trăng hoàng cung & Phùng Quán viết Trăng hoàng cung (tiểu thuyết tình 13 chương của Phùng Quán & Hồi ức của nhà văn Hà Khánh Linh) k� v� những câu chuyện xung quanh thi phẩm này. Phùng Quán, Thơ, 2003 Ba phút s� thật, Ký, 2006, tái bản b� sung 2009 Tôi đã tr� thành nhà văn như th� nào?, Hồi ký, 2007. Phùng Quán còn đây, Di cảo của Phùng Quán và Hồi ức của bạn bè, 2007.
NÊN ĐỌC. NÊN ĐỌC. NÊN ĐỌC. Điều quan trọng phải nói 3 lần.
Sau khi đọc xong quyển này phải dùng một t� thôi là QUÁ XUẤT SẮC. Xuất sắc tới nổi mà từng hình ảnh khói lửa thời chiến tranh được khắc họa như thật, từng nổi đau mất mát mà người chiến sĩ phải chịu đựng như là khắc thẳng vào tim, với c� những chi tiết đơn sơ giản d� mà sao lại có th� nặng trĩu mùi máu như th�. Với cái lứa tuổi 13, 14 mà sao các em đã có dũng khí xung phong vào V� Quốc Đoàn (Đội thiếu niên trinh sát) chịu cái cảnh thiếu ăn thiếu mặc, gh� l� đầy người, những cơn sốt rét bất đắc k� t� với c� những trận tù đày. Nhưng vẫn gi� cho mình cái khi th� mà người chiến sĩ lâu năm cũng phải n� phục. "Bán cháo bán chè ch� không bán nước"
Thật s� đọc quyển này khiến mình như quay ngược lại lịch s� và sống trong cuộc đời của các em vậy. Cười vì s� ngây ngô của những trò đùa dại. Buồn vì cái thiếu thốn, nghèo khó của b� đội thời xưa. Giận vì cái bọn thấy tư lợi trước mắt mà kết bè với giặc, bán nước cho Tây đ� rồi t� mình hại mình. N� phục vì s� can đảm của những chiến sĩ tr� nơi chiến trường. Không s� đau kh�, không s� hy sinh, ch� s� cảnh nước mất nhà tan.
"Đoàn V� Quốc một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày tr� v� Ra đi ra đi bảo tồn sông núi Ra đi ra đi thà chết không lui..."
:(( MỪNG 😩 mừng 😔 mỪng 😣☹️☹️ đúng là đọc hết sách mới thấy thấm thía tên tác phẩm. hầu hết những chú bé trong truyện còn chẳng sống quá lứa tuổi v� thành niên :( tất c� những em trong đội thiếu niên trinh sát, t� Lượm, Bồng, đến Quỳnh... đều thật đáng ngưỡng m�, đọc truyện có thật mà c� như đọc truyền thuyết vậy á. giọng điệu của nhà văn thật dân dã và gần gũi, d� tiếp cận, d� hiểu, lại có nhiều tiếng miền trung nghe rất đỗi thân thương.
Tập 2 rất hay, rất ám ảnh với mình. Dường như khi bắt đầu đọc đến tập 2, mình ch� chăm chú vào Lượm và câu chuyện vượt ngục của cậu, vì mình thích Lượm quá. Nhưng đến khi gấp sách lại, mình ch� toàn nghĩ v� Mừng, cậu chiến sĩ nh� tuổi khiến mình đau đến ám ảnh.
� Những chương cuối cùng của truyện, tác gi� đẩy người bạn chiến sĩ bé bỏng đến một tình huống oái ăm kì l�, s� nghiêm trọng của nó đứng khu biệt với những khó khăn trước kia của đội: b� nghi oan là gián điệp, là Việt gian! Không th� tưởng tượng nổi người chiến sĩ nh� bé 13 tuổi ấy đã chịu đựng những đớn đau tinh thần gì, vì chính mình - người đứng ngoài cuộc cũng đã không th� chịu nổi. Mình hiểu rõ cảm giác tủi thân uất ức đến vô vọng khi không ai tin lời mình nói c�, khi mọi lời nói phản bác luôn chĩa v� mình. Mà với Mừng, chuyện ấy chắc hẳn khủng khiếp hơn c�, vì em vốn là đứa bé ngây thơ trong sạch, vì em là người đồng đội trước kia được mọi người tin tưởng. Mình tin Phùng Quán đã thành công trong việc viết truyện, từng câu từng ch� thật và ám ảnh đến nỗi khiến mình trong phút chốc biến thành Mừng, trải nghiệm những cảm xúc tột đỉnh ấy, đ� rồi khóc và thán phục xuýt xoa. Không th� dùng t� nào đ� diễn t� được cảm xúc lúc này của mình.
"Con không phải Việt gian! Con là V� Quốc Đoàn! M� ơi!.."
Tiếng minh oan xé lòng mang hương v� tuyệt vọng vì đến người m� cũng nghĩ em là Việt gian, vì đến khi m� trút hơi th� cuối cùng em vẫn chưa nói rõ một lời minh bạch nào cho mình, đ� rồi m� ra đi cùng đắng cay và t� trách. Nỗi uất ức tuyệt vọng đó c� ám ảnh mình, đến c� tận khi ng�. Không có ai đứng v� phía Mừng c�, s� thơ ngây vốn có đã khiến em nằm mãi � cái tuổi 13. Thương Mừng đến th�, mình lại càng thích đội trưởng Lê Thắng. Anh tốt quá, đến nỗi trong giây phút quan trọng quyết định s� sống còn của chiến khu, anh vẫn dịu dàng tin tưởng giao nhiệm v� cho Mừng, gọi tên Mừng thật ruột rà thân thiết, mặc dù c� chiến khu biết em là Việt gian. Phải chăng, trong tâm hồn người ch� huy vĩ đại vẫn luôn cháy sáng niềm tin � đồng đội của mình. Nhưng anh đã hy sinh, niềm đau nhân đôi! Mình không th� ngừng khóc khi đã đọc đến những dòng cuối cùng, và sau đó lại rơi vào trạng thái nặng n�. Đi học, đi ăn, đi tắm, lướt mạng: câu thoại cuối cùng của Mừng vẫn c� mãi văng vẳng bên tai, bên óc, hằn sâu trong trí nh� của mình:
"Anh ơi, anh đừng nghi em là Việt gian nữa anh hí!"
Dù hy sinh, nhưng mình tin Mừng đã mãn nguyện. Vì em đã lấy mạng sống của mình đ� đổi lấy cái chết tanh tưởi của giặc. Vì em đã đánh đổi máu của mình đ� lập công cho kháng chiến. Và xúc động làm sao, s� hy sinh đó như là một lời hẹn th� chắc chắn v� s� chung thu� với Cách mạng, v� s� trong sạch của bản thân; cũng như cái chết đó là chìa khoá đ� m� còng tay của s� hiểu lầm, s� đau đớn và t� trách của người m� em. Em đã được đoàn t� với m�, và có l� m� đã thấu nỗi oan của em. Cảm động biết bao, khi dù trải qua bao nhiêu năm tháng mỗi người mỗi ng�, bao nhiêu giây phút đau đớn quằn quại vì nhau, thì tình thương của Mừng và m� vẫn cập bến b� "hạnh phúc" và "gia đình"! Có th� nói, bên cạnh cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, tình cảm gia đình, mẫu t� cũng thật thiêng liêng, sôi sục, "d� dội" làm sao!
� Quỳnh-sơn-ca là nhân vật th� 2 mình muốn nói đến. Em cũng làm mình khóc rất d� dội, nhưng không dai dẳng và ám ảnh như Mừng. Tuy vậy, dấu ấn Quỳnh đ� lại khó mà nhạt phai. Mình xin dẫn lại cảm nhận của mình v� Quỳnh mà mình đã viết t� mấy hôm trước, sau khi mình đọc đến cái chết của em� _________
Quỳnh-sơn-ca, một chú bé nh� nhàng, mỏng manh, d� thương lại có một trái tim vô cùng sắt đá và kiên cường. Mà tất c� hành động của em, đều được ánh sáng thiêng liêng dẫn dắt, soi rọi: ánh sáng của "Lý tưởng cách mạng".
Vì bệnh tật, em không th� xung phong ra trận như các bạn khác, nhưng bù lại, em lại là mảnh ghép đóng vai trò không th� thiếu của chiến khu năm đó. Quỳnh là niềm vui, là liều thuốc an ủi, v� v� cho bao tâm hồn đớn đau vì bệnh tật, ng� nghiêng vì đói kh�. Bằng những lời ca quyết chiến quyết thắng, em đã biến khó khăn thành ý chí, những xao xuyến ngã lòng thành niềm tin sắt đá đối với kháng chiến. Làm sao quên được những câu hát hùng tráng năm ấy:
"Sông Ô Lâu đôi b� trắng tóc lau Hát lời th� kháng chiến đến bạc đầu."
Quỳnh không xuất hiện quá dày đặc, đến tập 2 đã có một phần em là ch� th� chính. Nhưng tựa như ánh sao băng bay vụt qua bầu trời thẳm, ngay vào lúc sáng r� nhất, em lại hy sinh. Hy sinh vì bệnh tật, nhưng thật ra là vì nỗi đau � bên trong: s� đau đớn không th� nói thành lời khi chứng kiến ba mình là một tên đại Việt gian. Trái tim Quỳnh r� máu, và v�!
Con người là động vật có bản tính lưỡng l�, vì h� luôn phải đứng trước những lựa chọn: vật chất hay tinh thần, địa v� hay gia đình, tiền bạc hay tình yêu,� Và đếm sao hết những người đã chọn vứt b� cái lí tưởng cao đẹp, đ� chạy đến bên một vùng "địa đàng" sung sướng. Mà Quỳnh sao lại đơn giản th�! Thích sông Ô Lâu, thích các Xê Ca ch� không thích nước Thu� Sĩ đâu! Yêu V� Quốc Đoàn, thậm chí là bền gan quyết t� sống chết với V� Quốc Đoàn, cũng không ham danh quyền th� của con đường Vê-giê! Mấy ai vững vàng được như em, đặc biệt trong hoàn cảnh năm 1947 gian kh� nhất của lịch s� chiến tranh Bình Tr� Thiên khi ấy�.
Cái chết của Quỳnh-sơn-ca bất ng� quá, có l� còn bất ng� hơn c� cái chết của Vịnh-sưa. Và cho đến tận lúc chết, âm nhạc vẫn theo em, cùng Lý tưởng cách mạng bền vững. Quỳnh là hiện thân của người chiến sĩ-ngh� sĩ trong chiến tranh. Th� ta mới biết, các chiến sĩ cứu nước vẫn luôn tràn đầy mộng tưởng lãng mạn, yêu đời trước tình th� "ngàn cân treo sợi tóc". Và âm nhạc, những bài hát cách mạng là chiếc đòn bẩy đằng sau bức rèm mỏng, nh� nhành mà âm thầm nâng đ� tất c� mọi người, cùng niềm tin v� một ngày mai Chiến thắng!
Cái chết của em đau đớn, l� lùng nhưng nó là tiếng chuông thức tỉnh những người đã bước tới mấp mé ranh giới của s� ngã lòng, khiếp nhược và có ý định rời b� kháng chiến. Đặc biệt thay, cái chết xúc động đó còn gột rửa cho bao tâm hồn chai sạn của hậu th�, đ� lại trong lòng ta những dấu chấm hỏi, những dấu ba chấm, và những câu tr� lời thiết thực nhất. Đến nỗi, ta s� phải thốt lên kinh ngạc:
"Tuổi thơ d� dội ấy là của những con người d� dội."
Và phải chăng, ta đang nằm im lìm quá, cái d� dội biến mất, nhường ch� cho s� trống rỗng, m� nhoè? Chiêm ngưỡng bức tranh văn chương này, đ� ta nhận ra ta nh� bé làm sao trước những con người thời đại gan góc đó�
"Cuộc sống gian kh�, thiếu thốn kinh người của hoàn cảnh bệnh viện chiến khu ngày đó, t� khi có Quỳnh, bỗng vơi nh� bớt." (Tr255) "Chú bé chiến sĩ này chính là hiện thân của mộng tưởng và ý chí của tất c� chúng ta trong giai đoạn kháng chiến bi tráng, quyết liệt hiện nay�" (Tr259) ___________
� �.Mình thấy lời bình của mình v� nhân vật Quỳnh sâu sắc, mượt mà và hay hơn của Mừng. Lý do cũng bởi vì mình không biết nói chi v� Mừng c�, tâm trạng và cảm xúc mình c� rối tung lên, chốc chốc nh� đến điều gì đó v� em thì lại nhanh quên, nhường ch� cho suy nghĩ khác. Mừng làm mình khóc hơn c�, và Mừng in dấu sâu đậm trong ấn tượng của mình hơn. Ngòi bút mình bình v� Quỳnh là ngòi bút hướng v� cái mĩ l� của t� ng�, diễn đạt và suy nghĩ. Nhưng ngòi bút viết v� Mừng lại giống ngòi bút "nhật ký", tâm tình s� chia và nói rõ nỗi đau của mình - chân thật.
� Nhân vật tiếp theo - cũng là nhân vật yêu thích của mình: Lượm-sứt. � phần review tập 1, mình đã nói quá nhiều v� Lượm rồi, nhưng qua đây mình vẫn muốn nói đôi lời, vì mình thích cậu chàng này quá. Tính cách là th� mình thích nhất � Lượm, sang đến tập 2 càng thấy rõ nổi bật tâm hồn chiến sĩ lẫn tr� thơ của cậu. Một điều đặc biệt là Lượm và Bồng có đồng điệu v� tính cách: gan d�, bản lĩnh, cứng đầu, bướng bỉnh, d� nổi nóng,� nhưng bàn tay văn chương của tác gi� rất kì diệu, mình vẫn có th� cảm nhận rõ s� khác biệt giữa hai nhân vật này, mặc dù không th� nói rõ khác � đâu. Đây là một điểm đáng chú ý trong phong cách của Phùng Quán.
Còn nh�, khi đọc đến đoạn chuyển cảnh: t� Lượm còn nh� đến Lượm lúc lớn, mình đã rất sung sướng khi biết Lượm s� trốn thoát được tù và vẫn còn sống sót sau này. Nhưng rất hụt hẫng khi Lượm đã ngừng xuất hiện t� chương 7. Sau này đọc đến những lúc khó khăn, những đoạn có thằng Kim và s� hiểu lầm Mừng, mình thầm cầu mong Lượm bất ng� xuất hiện và cứu giúp. Tuy vậy, đúng như người ta nói, càng hy vọng lại càng thất vọng.!!!! Nhưng trong lòng mình, Lượm giống như một anh hùng vậy. Ngầu bá cháy!
Xuyên suốt cuộc vượt ngục, có th� thấy rõ hành động của Lượm được dẫn dắt bởi lòng kiêu hãnh của người chiến sĩ và tính t� ái của con nít. Theo mình, lý do mà tác gi� đã đặc biệt ân ái cho Lượm xuất hiện dày đặc các trang giấy là vì Lượm s� hữu dường như là toàn b� cốt cách, phẩm chất của một chiến sĩ thực th�. Cuộc vượt ngục của cậu đã minh chứng cho điều đó. Dõi theo Lượm, mình càng thêm khâm phục và trân trọng b� đội nước ta. Một thời hào hùng càng thêm sáng rực theo từng bước chân cậu. Lời thoại của Lượm cho mình cảm giác như Lượm không phải là một cậu bé, mà là một người lớn. Phùng Quán hay � ch�, ch� qua ngôn t� mà mình cảm nhận rõ s� căm ghét và khinh b� giặc đến tột cùng của Lượm. Một trong những lời thoại độc đáo của Lượm: "Hình như tụi này đã cất tiếng nói là phải nạt n�, như người ta đi ỉa là phải rặn".
Qua câu chuyện vượt tù, mình cũng hiểu thêm v� chiến tranh. Người đứng đầu, ch� huy kháng chiến vô cùng quan trọng. Đó là lí do h� luôn được bảo v�, và được rút lui trước tiên. Khi Ch� huy trưởng mặt trận khu C b� đưa đến nhà lao Thừa Ph�, Lượm đã khóc. Vì ngoài nỗi đau đớn thương xót đồng đội, niềm tin vào thắng lợi chắc chắn của cuộc kháng chiến mà Lượm rất kiêu hãnh và vui sướng vì được đi d� phần, đang b� lung lay.
Có một hình ảnh liên tưởng rất thú v� nảy ra trong óc m��nh khi đọc đến cuộc chạm trán giữa Lượm và con béc-giê hung hãn. Hai nhân vật này như hai phe của kháng chiến vậy. Lượm đại diện cho nhân dân ta. Con béc-giê thì đại diện cho quân xâm lược. Béc-giê tới cắn Lượm, Lượm "muốn vùng vẫy thoát ra nhưng không thoát nổi", cậu b� cắn cho chảy máu, rồi đau đớn, uất giận, cậu quay lại tr� thù. Tựa như vậy, giặc đến đánh chiếm nhân dân và đất nước, đã có biết bao người hi sinh, rơi l�, đ� máu. Trong giai đoạn đầu, mọi người sống trong lo s�, đau đớn và không phục. Và rồi, h� vùng dậy, tiến lên và đánh tr�. Cuối cùng, con béc-giê đã b� gãy hết răng nhọn hoắt, không th� cắn ai - cũng như giặc tàn ác, sau này chẳng còn cách nào hung hăng xâm phạm Việt Nam.
Câu nói cuối cùng của Lượm vô cùng ấn tượng và ý nghĩa: "Vĩnh biệt đời tù!". Có th� chăng, nó là một d� báo cho tương lai, rằng s� không ch� vượt được tù, mà còn vượt thoát ra khỏi những tháng ngày nô l� giặc chiếm.
� Lượm, Mừng, Quỳnh dù tuổi đời còn nh� như th� nhưng đã dám khước t� mọi cám d�, hơn nữa còn đáp tr� lại chúng bằng s� khinh b� và ngạo mạn của những người chiến sĩ thực th�. Thật khó đ� gi� mãi cái Tôi trong sạch, nhưng vì niềm tin kháng chiến, vì giọt máu Việt Nam thân yêu, h� đã tr� nên mạnh m� oai hùng đến vậy. Không như thằng Kim, mê muội tiền bạc, danh vọng đến hoá dại hoá điên. Mình chợt nghĩ đến một thời đỉnh cao của các nước phương tây, khi h� ch� tập trung vào ch� nghĩa duy lí, tôn th� công ngh� đến nỗi cho rằng nó là th� có th� giải quyết mọi vấn đ� xã hội. H� mê muội lún sâu vào con đường vật chất, đ� rồi đang lên đến tột đỉnh của s� vinh quang, h� lại đột nhiên rơi tõm xuống h� sâu của s� suy đồi. Vì h� đã đánh mất đi nhân v� của mỗi người dân, đã làm thoái hoá đi tinh thần của tất c� mọi người. Mỗi người dân không cảm thấy được t� do, trái lại h� phải tr� thành nô l� của vật chất. Vậy liệu có khác chi với Kim? Ham mê vật chất đến đ� ấy mà đã thu hồi tinh thần cao thượng phải có của người chiến sĩ. Thằng đó sẵn sàng làm nô l� dưới s� ch� huy của bọn Tây, và âm mưu đầu độc quê hương! Dù Phùng Quán không k� chuyện tiếp theo xảy ra với hắn, nhưng ắt hắn s� không th� toại nguyện và trường th� trong cái hắn cho là "hạnh phúc", là "sung sướng".
� Tất nhiên, những nhân vật còn lại mình đều thích, và có ấn tượng. C� Lép-sẹo chém thuê chém mướn cũng không làm mình ghét và khiếp đảm như thằng Kim kia. Các anh � chiến khu cũng vô cùng d� thương, gan góc và trọng nghĩa.
� Có một trải nghiệm thú v� khi mình đọc cuốn "Tuổi thơ d� dội" là mỗi lúc căng thẳng, phấp phỏng, lo âu cho từng nhân vật (như Lượm, Mừng), mình luôn dừng đọc và không dám động đến cuốn sách nữa. Mình nhát gan quá, rất muốn đọc nhưng nghĩ đến những viễn cảnh khinh khủng nhất xảy đến, mình lại rút lui và đợi gan "mọc" lên lại. Còn những lúc xúc động, nhất là đoạn của Mừng, dù mình đau như chính mình là Mừng, nhưng mình lại không th� rời mắt khỏi trang giấy, c� đọc như th� trong nước mắt.
� Đến cuối truyện, có rất nhiều câu hỏi xoay quanh đầu mình mà tác gi� vẫn chưa tr� lời. Liệu tất c� mọi người s� biết s� oan khuất của Mừng? Và h� s� phản ứng ra sao? (mình vô cùng tiếc, không cam chịu khi có rất nhiều người vẫn chưa biết được chuyện Mừng b� oan mà đã hy sinh). Liệu Lượm như th� nào rồi, những người còn sống thì sao? Ba m� Quỳnh sau khi nhận được tin con mình chết s� tiếp tục làm Việt gian hay có hành động gì khác? V�-to-đầu còn sống hay không, và có vượt tù như Lượm không? Ch� huy trưởng mặt trận khu C và V� b� phát hiện là do thằng Kim? Thằng Kim sau này chết hay sống? Cuộc kháng chiến sau này của Hu� vẫn ổn ch�? Người dân đã chiến đấu như th� nào và giành lấy độc lập ra sao?�.
Mình nghĩ đọc truyện nên như th�, đặc biệt với cuốn tiểu thuyết v� lịch s� dân tộc như vậy. Chúng ta đọc đ� không ch� nhìn lại một thời hào hùng oanh liệt của nhân dân, những chiến sĩ nh� tuổi - h� mũi chưa sạch nhưng đã dũng cảm xông pha bảo v� b� cõi T� quốc thân yêu - mà còn là đ� ngẫm nghĩ, suy tư, t� vấn chính lương tâm mình và ngoảnh nhìn lại quá kh�: tìm hiểu và trân trọng. Chúng ta hãy biết rằng, thời chiến tranh dù được phơi ra ánh sáng bao nhiêu bí mật đi chăng nữa, thì vẫn còn đó những tảng băng chìm đen tối mà chúng ta không th� nào tưởng tượng đến. Khi ta bắt đầu thắc mắc, mình tin tình yêu nước đã t� khắc dâng lên và niềm t� tôn của dân tộc đang sống dậy giữa những tháng ngày ưu phiền náo nhiệt này. Hãy đọc, và ngẫm. Hãy cùng cười, cùng khóc. Hãy yêu thương, căm giận. Hãy sống cho mình, và nh� v� người� Hãy�. Hãy gì? Bạn hãy t� điền! ___________
P/S: Sau đây là một s� trích dẫn mình ấn tượng trong quá trình đọc tập 2 quyển "Tuổi thơ d� dội"
(1) Làm người mà không khí khái cũng như lưỡi câu không có ngạnh, là đ� b� đi (Tr41) (2) Dọn sạch những nhơ nhớp đầu độc cuộc sống đồng loại là một trong những chiến công lớn lao nhất của con người (Tr83) (3) Trong giây phút nguy hiểm của trận đánh, một tiếng cười ngạo của người ch� huy nhiều lúc làm cho đơn v� đ� sức chuyển bại thành thắng. (Tr87) (4) "� Rất có th� không phải một tháng, hai tháng mà phải mất nhiều tháng nhiều năm nữa, chúng ta mới đánh đuổi hết bọn cướp nước bán nước giải phóng được T� quốc, giải phóng thành ph� thân yêu của chúng ta� Nếu th� h� chúng tôi chưa làm xong được s� mệnh lớn lao này, thì th� h� các em phải nối tiếp xốc tới, hoàn thành cho bằng được�" (5) Cuộc kháng chiến thần thánh của đất nước đã làm nảy sinh biết bao điều k� diệu! Nó giống như quặng m� kim loại quý với một tr� lượng vô tận, bấy lâu nằm sâu ẩn kín dưới các tầng đất, bỗng được mũi khoan của kháng chiến chạm vào, phát hiện, làm giàu sang cho nòi giống. Biết bao nhiêu thiếu niên đã sống và chết như những bậc anh hùng cái th�! Và chắc cũng không hiếm những chú bé hoá thành ngh� sĩ cách mạng như chú bé bệnh nhân của tôi!" -> Một cái nhìn mới - ngoài s� mệnh giải phóng đất nước, cách mạng và kháng chiến còn là cơ hội cứu rỗi những người dân bất hạnh trong bạo lực, đói nghèo và thân cô th� cô (các thành viên trong t� trinh sát). Nếu không có cách mạng, biết bao điều bí ẩn và hay ho của đất nước Việt Nam cũng s� không th� được khai m� và đưa ra ngoài ánh sáng (như tài năng của Quỳnh). Kháng chiến đã đ� cho con người được cảm nhận hạnh phúc chưa bao gi� được cảm nhận, và cho con người nhận ra vết nứt trong tâm hồn (như chiến sĩ x� th� Tiến). Cũng như Cách mạng đã níu con người quay v� cái thiện lương vốn có, với ch� NGƯỜI trong sạch (như Lép-sẹo). (6) Tôi phản đối th� đoạn và dối trá (�.) vô tình chúng ta đã t� làm nhơ bẩn lý tưởng cao đẹp của chúng ta. Lý tưởng đó là S� Thật! (�) S� dối trá giống như cây kim bọc gi�. Trước sau rồi người ta cũng biết. (Tr261) -> Đọc lại quá kh� của dân tộc, mình mới nhận ra có biết bao người sống với lý tưởng cao đẹp như th�. Giá tr� đạo đức của các chiến sĩ là như vậy, s� không là như kia! Đ� t� đây mình càng khâm phục và học hỏi! (7) "Phải hành động cho đến khi không còn một phương tiện nào nữa mới thôi" (Mô-da) -> Đặt trong hoàn cảnh lịch s� lại càng đúng đắn: dù ăn bao nhiêu phát đạn, mảnh bom, dù có th� tàn tật hay sắp chết đi chăng nữa, các chiến sĩ vẫn xông pha hành động đến khi trút hơi th� cuối cùng. Lượm, Mừng, Vịnh, người chiến sĩ nghe đàn Quỳnh trước khi đi vào cõi âm, đội trưởng, trung đoàn trưởng,�. tất c� mọi người trong truyện là ví d�. (8) Nếu biết được cái giá của mỗi vắt cơm đó, người ta s� phải nhận rằng, trên th� gian này không có th� cao lương mĩ v� nào đắt hơn. Giá của mỗi vắt cơm là giá máu (�) "Ôi, những hạt cơm em ăn, nặng trĩu máu nhân dân!" -> Độc lập hôm nay có được đều nh� một phần rất lớn của những đoàn dân tiếp t� không ngán đạn bom gian kh� (9) - Mừng đó à, răng em lại � đây? - Anh ơi, anh đừng nghi em là Việt gian nữa anh hí!
This entire review has been hidden because of spoilers.
Ai thân s� biết mình luôn có một mong muốn được đến Quảng Tr�- nơi diễn ra trận chiến ác liệt trong b� phim “Mùi c� cháy�. 10 năm rồi nhưng mình nh� rõ, túi ấy nằm với m� trong phòng nh� dưới gác lửng, lần đầu tiên mình khóc nấc lên vì một b� phim�
Và lâu thiệt lâu, mình đã tìm lại được cái cảm xúc ấy, nhưng lần này mình chẳng phải đi đâu xa bởi bối cảnh trong “Tuổi thơ d� dội� chính là Thừa Thiên Hu� nơi mình � lúc này. Dạo gần đây mình không thực s� quá hứng thú với đọc sách hay xem phim, có lúc mình ng� ng� có khi mô mình b� đơ cảm xúc rồi không…Mà lần này, ch� gi� những trang sách đầu khi mô t� tới hoàn cảnh của mấy thành viên trong đội Thiếu niên trinh sát, nước mắt mình đã rơi. Mình c� cười, rồi lại khóc, vừa muốn lật sang trang tiếp, vừa thấp thỏm chẳng biết liệu tiếp sau đây, liệu có anh V� quốc quân nh� nào lại hy sinh không?
Đã biết cuốn sách t� lâu, nhưng chưa từng nghĩ s� mua cuốn sách này, vì mình s� khô khan, và cũng có th� vì mình ngại phải chứng kiến những nỗi đau mất mát của chiến tranh. Nhưng nh� ch� Nan, không thì em suýt b� l� cuốn sách này rồi. Tuổi thơ của các em trong hoàn cảnh vô cùng cam go của Kháng chiến, vẫn được Phùng Quán v� lên đẹp trong veo như truyện bác Ánh, ch� khác một điều là � đây không ch� có vui chơi. Khi ra chiến trường, đảm nhận nhiệm v� như những người chiến sĩ thực th�, Đội thiếu niên ấy bộc rõ s� can trường, gan góc và vững tin vào lý tưởng mình đã chọn. Đóng cuốn sách lại mà mình vẫn còn run lên vì xúc động�
Mình phải nói là b� Tuổi thơ d� dội của Phùng Quán là tác phẩm hay nhất, hay nhất của văn học Việt Nam mà mình đã đọc, và cũng là một trong sách hay nhất mình đã đọc trong 22 năm đọc sách của cuộc đời.
Không biết phải nói gì thêm nữa vì ngôn t� không lột t� nổi. Xúc động khóc suốt khi đọc, mình không hiểu tại sao th� h� trước dù là tr� con có th� anh dũng đến vậy! Mình vô cùng t� hào và biết ơn th� h� trước. Nhưng trước nay đọc ch� khai thác câu chuyện v� những lười lính trưởng thành, ph� n�, bác sĩ…riêng quyển này khai thác v� nhóm V� Quốc Đoàn toàn các em t� 12-13 tuổi, tham gia liên lạc, chiến đấu. S� hi sinh của Vịnh-xưa, treo mình lên cột làm kí hiệu triệt phá đồn giặc, của Quỳnh đến chết vì sốt rét bệnh tật, vẫn không chịu v� nhà hưởng cuộc sống xa hoa, Lượm b� bắt sống trong tù và tra tấn kinh hoàng nhưng quyết không khai nửa lời, rồi em Mừng cuối chuyện b� nghi là Việt gian và câu nói cuối cùng trước lúc chết vẫn là “anh ơi, anh đừng nghi em là Việt Gian nữa anh hí�, cùng rất nhiều em nh� khác. Mỗi em đều sinh ra trong hoàn cảnh khác nhau, nhưng đều có một niềm t� vào và niềm tin sắt đá � cách mạng và chiến thắng. Một th� h� tr� quật cường đến vậy, bảo sao dù k� thù mạnh đến đâu đất nước vẫn chiến thắng.
Ngòi bút quá xuất sắc và chân thực, tác gi� khai thác câu chuyện v� những người thật, thông tin mình biết là ông đã thực s� sống trong chiến khu và đây là câu chuyện ông viết v� những người đồng đội. Ông đã viết suốt 20 năm và gây tiếng vang lớn, nhưng mình nghĩ c� trăm năm nữa tác phẩm này vẫn s� là một niềm t� hào của văn học nước nhà. Thậm chí cách ông miêu t� cuộc sống trong tù của Lượm, hay những diễn biến tâm lý của các nhân vật, có những lúc s� hãi lung lay, có những lúc nhụt chí nhưng rồi lại lấy lại tinh thần tiếp tục chiến đấu. Có th� nói văn học s� có những yếu t� hư cấu nhưng những trạng thái cảm xúc không h� được tô hồng thái quá, nên nó rất thật.
Đ� th� h� sau có một tuổi thơ êm đềm, th� h� trước đã phải trải qua một tuổi thơ d� dội.
Mình không đ� ngôn t� đ� nói được hết cái hay, có th� mình s� b� sung thêm vào một ngày khác. Nhưng mình mong là mọi người ai cũng nên đọc b� này. Nó quá hay và s� nuôi dưỡng niềm t� hào cùng tình yêu đất nước, lòng biết ơn v���i th� h� trước, chắc chắn s� là sách con mình cần đọc sau này.
Cá nhân mình thích tập 2 hơn, có l� vì mạch truyện bắt đầu cuốn hơn, những nhân vật nhí bắt đầu th� hiện được cá tính, suy nghĩ qua từng s� kiện c� th� trong lịch s� mà h� trải qua. Tác gi� Phùng Quán đã miêu t� lại mà như cầm bút v� lại bối cảnh những ngày kháng chiến tại Hu�. Với 1 người không có trí nh� tốt như mình mà khi nhắc tới Hu�, cuốn sách đã giúp mình mường tượng và hiểu ra được rất nhiều chi tiết nh� trong n� lực chiến tranh của dân tộc ta. Rất d� hiểu và bánh cuốn :D
Tập truyện th� hai là một chuỗi câu chuyện bi tráng, hào hùng. Không còn nhiều niềm vui, nhường lại cho những s� đau kh�, cơ cực, vất v� trên đôi vai của các bạn, các em ch� mới 13 15 tuổi. Và điều đó khắc họa rõ nét hơn tất c� là s� hào hùng, oanh liệt một thời đạn bom của dân tộc.
Nửa đầu tập truyện k� v� 3 lần vượt ngục của Lượm. Cảm thấy xót xa lây những trận đòn roi, những tủi hờn Lượm chịu đựng, càng khâm phục hơn ý chí lớn lao của người chiến sĩ còn tuổi nh�. T� lo lắng, hồi hộp theo từng k� hoạch của em rồi cuối cùng đến phấn khởi khi cuộc vượt tù cuối cùng của Lượm thành công tốt đẹp. Mặc dù sau đó mình còn muốn biết hoạt động tiếp theo của nhóm Lượm, Thúi và Lép sẹo như th� nào, có tìm được lên chiến khu hay không, sau đó có gắn bó với nhau không,... Nhưng tất c� được dừng lại � cảnh thoát tù giữa ruộng đồng mênh mông của Lượm, một chút tiếc nuối xen lẫn vui mừng, vì ít ra đó lại là khung cảnh tươi vui nhất của c� tập truyện. Nửa sau quyển sách như v� nên một bức tranh lịch s� hào hùng của dân tộc những năm tháng đó. Đọc, cảm nhận và thấm thía những thiếu thốn, những kh� đau, và c� những s� hi sinh lẫm liệt. Những cái chết hóa thành bất t�, của Quỳnh, của Mừng, của các bạn trong đội thiếu niên trinh sát, các anh, các chú, các dì trong chiến khu, vĩnh viễn nằm lại đ� mảnh đất này được sống. Những trang cuối cùng thực s� là những con ch� bi thương, đọc mà không kìm nổi nước mắt. Kết thúc câu chuyện mà vẫn còn thấy đau đáu, thấy khắc khoải, thấy xót thương vì người chiến sĩ Mừng nh� tuổi cho đến cuối cùng vẫn muốn khẳng định mình là người cộng sản, là v� quốc đoàn, là người con của đất nước.
Vì bản thân là người Hu�, mình càng t� hào vì lớp cha anh của mình, càng thấy yêu hơn mảnh đất mình đang sinh sống. Cảm ơn nhà văn Phùng Quán vì một tác phẩm kinh điển hay đến rúng động lòng người.
This entire review has been hidden because of spoilers.
Nếu như � tập 1, ta thấy s� ngây ngô của những đứa tr� mang lại tiếng cười cho c� Quân khu thì lúc này đây chính nó đã đẩy cậu bé Mừng vào đường chết. Đọc cuốn sách ta thấy được s� trưởng thành, chín chắn hơn của những đứa tr� so với tập 1 và hơn hết s� xuất hiện của Kim-điệu -tên Việt gian đã cho ta phần nào thấy rõ hơn mọi khía cạnh của chiến tranh... Ấn tượng hơn c� là quá trình vượt ngục đầy gan d�, dũng cảm của Lượm và hình ảnh người m� gánh muối lên chiến khu đ� tìm con dẫu cho bom đạn đang n� trên đầu, dẫu cho nó đã xé toạc c� đùi và bụng ch� ra nhưng ch� vẫn bền gan vượt qua nó với mong muốn mang gạo lên được chiến khu....
Another 5-star masterpiece cause I'm engrossed in "Tuổi thơ d� dội". Phần trước, mình ấn tượng, và cũng ám ảnh với cái chết của Vịnh - một cái chết quá đẹp, và mình nghĩ cũng là chi tiết sáng giá nhất của phần truyện. Qua phần 2, phải nói thật là mình thích Lượm nhất c� b� truyện. Thời điểm trong truyện, Lượm còn nh� tuổi hơn mình bây gi�. Nhưng mà càng đọc, mình càng phải "wow!" với cái cách bạn x� lý tình huống. Từng hành động, c� ch� nh� của Lượm điều khiến mình phải nghĩ trong đầu là "Vãi, how can he think of it?" Gan d�, thông minh, liều lĩnh, và cái mình thích nhất � Lượm là lòng t� tôn. Dù có c� nào thì ba tiếng "V� Quốc Đoàn" vẫn luôn được bạn đặt lên hàng đầu, và bạn không cho phép mình làm bất c� điều gì làm nhơ bẩn cái tên ấy. 1 đứa tr� mười mấy tuổi đầu mà hành động những điều mình chưa bao gi� ng� tới, và mình nói thật là càng đọc mình càng n� nhân vật này. Mình thích phần truyện Lượm vượt ngục nhất, phần cho mình cái cảm giác "hài lòng" vì mọi chuyện đều khá êm xuôi, mặc dù thời chiến thì hai tiếng "êm xui" phải nói là cực hiếm. Mình cũng thích Quỳnh, vì tuy còn nh� nhưng mà lý tưởng sống vô cùng đẹp. Ch� có đoạn Quỳnh chết sau khi hát khúc nhạc Cách mạng cuối cùng thì mình thấy hơi gượng, kiểu, đôi khi tác gi� muốn xây dựng nên hình ảnh người chiến sĩ cho tới phút cuối cùng của cuộc đời vẫn hướng v� Cách mạng, nhưng mà mình thấy cái chi tiết đó của Quỳnh nó không được t� nhiên lắm, và khi đọc xong thì mình hoàn toàn nhận ra được ý đ� của tác gi� khi xây dựng nên hình ảnh đó. Mình không biết chi tiết đó có thật không, nếu có thật thì là một hình ảnh quá đẹp; nhưng nếu không có thật thì đúng là tác gi� Phùng Quán đôi khi đã cường điệu lên hơi quá. Còn v� Mừng, mình vừa thích mà cũng vừa giận nó. Thích vì nó quá trong sáng, d� thương, và tích cực, nhưng mà mình cũng giận nó vì nó quá kh�, khiến nó cuối cùng cũng phải nằm lại � tuổi thiếu niên. Đọc mấy chương cuối mà mình khó chịu đến mức muốn tắt Kindle, nhưng mà mình cũng c� gắng đọc tiếp, và đến những dòng ch� cuối cùng, mình thấy những n� lực thức đến 7 gi� sáng đ� hoàn thành "Tuổi thơ d� dội" là không vô nghĩa. Vì nhà văn Phùng Quán đã từng làm trinh sát trong V� Quốc Đoàn, nên lời văn của ông vô cùng thật, cái thật đó làm mình tho� mãn và muốn đọc tiếp đến trang cuối cùng. "Tuổi thơ d� dội" làm mình nhận ra nhiều th�, và cũng giúp mình cai điện thoại bớt. Mình s� nói là mình đã, đang, và s� luôn không bao gi� hối hận vì đã chi tiền cho một tác phẩm như này, vì thật ra nó mang lại cho mình nhiều hơn là mình phải b� ra đ� có được nó. Tôi yêu Việt Nam, tôi yêu tất c� những th� thuộc v� đất nước này. Mọi người có ai biết cuốn sách nào giống "Tuổi thơ d� dội" không ạ�
This entire review has been hidden because of spoilers.
5/5 Mình đọc tác phẩm này vào đúng k� niệm 79 năm ngày Quốc Khánh thiêng liêng của nước VNDCCH. Đó là giây phút mà hàng triệu con tim chung một nhịp đập, với niềm t� hào khôn xiết hướng v� mảnh đất quê hương và công lao của các bậc cha ông ngày trước. Đây là một tác phẩm d� dàng lấy đi những giọt nước mắt của độc gi�, và mình còn nh� những lần bản thân đã khóc nhòe đi c� đôi mắt đến đ� chẳng còn có th� đọc tiếp được nữa. Cuộc đời các em thiếu niên trinh sát là những cuộn phim bi thương, nghiệt ngã, nhưng độc nhất và riêng biệt. Với ngòi bút chân thật, gần gũi của Phùng Quán, mình cảm tưởng bản thân đã thật s� sống cùng các nhân vật, cùng đồng cam cộng kh�, trải qua những thời khắc gian truân, hiểm nguy của thời chiến. T� lâu, mình luôn nhận thức được nền hòa bình và hạnh phúc mà th� h� mai sau được th� hưởng là biết bao m� hôi, nước mắt của các v� chiến sĩ đã hi sinh, cống hiến đến tận hơi th� cuối cùng. Th� nhưng, sau khi đọc “Nỗi buồn chiến tranh� và nhất là “Tuổi thơ d� dội�, mình mới thật s� thấm nhuần những giá tr� cao c� ấy của c� một th� h� anh hùng bền gan vững chí. Các em tham gia V� Quốc Đoàn t� những ngày còn bé, như đội trưởng Lê Thắng nhận định, là những giọt nước trong ngần t� mọi phương hướng v� dòng sông Cách Mạng cuộn chảy. H� đã cùng nhau lớn lên, trải qua biết bao thăng trầm, cùng nhau chứng kiến những khoảnh khắc sinh t�. Tình đồng đội của các em sâu sắc, thiêng liêng và cao đẹp như chính tình yêu quê hương T� quốc, như lòng trung với Đảng, hiếu với dân. Những k� Việt gian, tha hóa, mãi đuổi theo mộng tưởng tài hoa phú quý lại chính là màn đêm tăm tối, lạnh lẽo đ� ngọn lửa nhiệt huyết, huy hoàng và cháy bỏng của s� mạnh m�, tấm lòng sắt đá mà những nhân vật Lượm sứt, Mừng, Bồng da rắn, Quỳnh sơn ca,... mang trong mình có cơ hội tỏa sáng rực r� hơn bao gi� hết. Các nhân vật đều đ� lại ấn tượng sâu sắc đối với mình, đều khắc ghi trong mình v� đẹp và s� hùng tráng của khí phách anh hùng, của những tuổi thơ phi thường và d� dội trong màu c� sắc áo của dân tộc. Điều mình thích � Phùng Quán trong quyển tiểu này là s� chắt lọc, mài dũa t� chính những trải nghiệm cá nhân của ông, là s� trung thành với s� thật, không tô hồng hóa hình tượng người lính mà một phần có l� vì ông đã không còn chịu xiềng xích của ch� nghĩa hiện thực xã hội ch� nghĩa như trước. Là một người con đất Việt, mình yêu tác phẩm này xiết bao� S� chẳng có đ� lời đ� diễn t� tình yêu của mình đối với “Tuổi thơ d� dội�. Đây là thước phim thật đẹp, thật bi thương nhưng cũng không kém phần tráng l� v� cuộc đời anh dũng, phi thường của những chiến sĩ nh� tuổi mà mình s� mãi mãi không bao gi� quên.
"Xuất sắc" là hai t� chính xác đ� miêu t� tác phẩm của Phùng Quán. Gấp cuốn truyện lại, m vẫn b� ám ảnh bởi s� chân thực của tàn khốc chiến tranh. Đôi nét v� tác gi�, Phùng Quán quê tại tỉnh Thừa Thiên Hu�, ông tham gia V� Quốc Quân năm lên 13 và nhận nhiệm v� Trinh sát Trung đoàn 101 (trước đây là Trung đoàn Trần Cao Vân). Nhà văn, nhà thơ bắt đầu viết trong thời k� chiến tranh Đông Dương và "Tuổi thơ d� dội" thật s� là một tài bút của ông. Truyện thuộc th� loại văn học Cách mạng. Đọc tiêu đ� thì có th� đoán được phần nào trung tâm khai thác của truyện là tr� thơ. Nh� ngày trước học bài thơ "Lượm", ai ai cũng nh� và biết rằng thời k� cách mệnh đất nước, k� c� những cô cậu bé đang tuổi ăn học cũng lâm trận; ai ai cũng được dạy v� lòng qu� cảm, trí dũng của lớp tr� kháng chiến. Nhưng đến tận bây gi�, có th� nói rằng phải thật s� đọc thì mới "hiểu" được nỗi khốn khó vô biên ấy ch� "biết" qua lời dạy thôi thì chưa đ� đ� cảm nhận. Lời văn của Phùng Quán thật đến đ� gai người khi miêu t� khung cảnh vạn vật; dáng điệu, lời nói, c� ch� của từng nhân vật hai phe trắng-đen; cái đói nghèo, thiếu thốn; s� tăm tối, bẩn thỉu của ngục tù giam - nơi giặc kìm hãm, hành h�, tra tấn Việt Minh;...Dòng ch� của Phùng Quán v� nên những liên tưởng mà đôi khi mình phải nhắm mắt dừng lại vì không sao chịu nổi. Bây gi� mình vẫn còn nh� v� cậu bé Vịnh-sưa buộc mình trần chuồng trên cuộc thu lôi ra hiệu cho quân ta đánh kho vũ khí địch; Mừng - chú V� Quốc Đoàn thật thà, ngây thơ trèo thoăn thoắt trên những ngọn cậy bút bút lấy lá tầm chữa suyễn cho m�; Lượm bất khuất trước roi vọt, báng súng của giặc đ� gi� bí mật quân s�, bất chấp nguy hiểm trốn ngục nhiều lần, nhanh trí, tài ba; Bồng lõi đời, gan d�; và rất nhiều cậu bé niên thiếu tham gia cứu nước ngày ấy...Truyện cho mình nhiều cảm xúc đẹp nên mong mng đều th� một lần đọc nó đ� cùng chung cảm nhận như th�. Dù biết là kháng chiến cuối cùng cũng thắng lợi nhưng việc t� nhẩm trong đầu rằng "thôi, happy ending mà" cũng không khiến mình khỏi hồi hộp, lo s�, thấp thỏm trước sinh mệnh của những chiến sĩ tr� chống Pháp. Chắc m ko viết review dài hay k� thêm vì muốn đảm bảo không spoil truyện. Truyện đáng đọc vô cùng và dù có th� phân loại ch� đ� "Lịch s�" nhưng nó không h� khô khan, dây mơ r� má nên đừng chần ch� nhé.
Sách vẫn rất hay và tuyệt vời, không được 5 sao vì mình không đặc biệt thích thôi. Lâu rồi mình mới lại có cảm giác đọc hăng say một cuốn sách như vậy.
“Nếu Cách mạng là một dòng sông và cuộc đời mỗi chiến sĩ là một con suối đ� vào dòng sông đó, thì các em lại là những tia nước nh� bé, bất ng� vọt ra t� một k� đá, một vết nứt trên thân cây, hoặc trút xuống t� một đài hoa gió thổi nghiêng... Nhưng cái điều kì thú là những tia nước mỏng manh nh� bé ấy đã t� len lỏi hòa vào dòng sông Cách mạng hùng vĩ lúc nào không hay�
Tuổi thơ d� dội luôn nằm trong top đầu danh mục các cuốn sách must read v� đ� tài chiến tranh. Qu� thực cuốn sách rất hay, rất cuốn hút. Bản mình đọc là của NXB Kim Đồng, sách được chia làm 2 tập. Tập 1 có nội dung cơ bản v� xuất thân, hoàn cảnh tham gia vào đội Thiếu niên trinh sát/V� Quốc đoàn thuộc trung đoàn Trần Cao Vân thời k� chống Pháp (sau này là Trung đoàn 101) đặt tại Hu� của các cậu bé ch� 13,14 tuổi, đó là các em Vịnh sưa, Tư dát, Mừng b� xương cách trí, Hiền, Nghi, Bồng da rắn, V� to đầu, Quỳnh sơn ca, Lượm sứt... Mỗi em một hoàn cảnh khác nhau nhưng đa s� đều xuất thân nhà nghèo tr� Quỳnh sơn ca, con của đại Việt gian nhưng đi theo quân cách mạng vì yêu âm nhạc cách mạng "yêu đến phát khóc". Các em dù ít tuổi nhưng mang trong mình lòng căm ghét quân thù mãnh liệt. Tập 1 đem đến cho người đọc s� xúc động, cảm thương và khâm phục đối với các em nh� trong V� quốc đoàn, vẫn mang nét ngây thơ trong sáng của tuổi thiếu niên nhưng lại tinh anh, qu� cảm, luôn vì đồng đội và hết mình trong nhiệm v�. Tập 2 tập trung sâu hơn và hoạt động kháng chiến của các em và nhân vật được nhắc đến nhi� là Lượm-sứt, Mừng tiếp đó là Quỳnh sơn ca và Bồng da rắn. Tập 2 gay cấn, hồi hộp hơn với những tình huống ngặt nghèo mà Lượm-sứt phải đối mặt trong quá trình b� bắt và vượt ngục của mình. Nhiều thăng trầm với các tình tiết v� Quỳnh, v� Mừng. Đọc 2 tập truyện con mắt cay xè.
This entire review has been hidden because of spoilers.
Đọc xong tập 2 mà nước mắt mình vẫn không ngừng rơi, cuốn sách đọc đến đâu mình như cảm nhận đc đến đó. Cảnh khốc liệt của chiến tranh, các em bé gầy nhom người đầy gh� l�, mùi máu tanh hôi nồng, mùi dòi b� c*t đái,... những vất v� của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến. Mọi th� đều khó khăn khốc liệt nhưng ông cha ta một lòng gi� lấy nước. Đọc các quyển sách v� chiến tranh của nước ngoài nhưng bản thân mình lại thấy tiếc rằng mình biết cuốn sách này muộn quá, vì với mình nó là quyển hay nhất và cho mình cảm nhận sâu sắc nhất v� chiến tranh. Quyển sách rất hay và đáng đọc, khi đọc rồi các bạn s� ko rời đc ra khỏi trang sách nữa, s� cuốn theo câu chuyện của các em nh�, thấy đc s� dũng cảm gan d� phi thường trong những thân hình nh� bé.
Cuốn sách yêu thích nhất của tui,đã đọc qua nhiều quyển sách rồi nhưng tuổi thơ d� dội vẫn mãi chiếm v� trí độc tôn trong lòng tui Đọc đ� thấy s� hy sinh to lớn của ông cha ta,đọc đ� thấy v� lịch s� hào hùng của dân tộc, đọc đ� thấy cái giá của hòa bình đắt c� nào,đọc đ� thấy sao Việt Nam mình đẹp đến vậy,được đ� thêm yêu đất nước này, đọc đ� thấy cuộc đời mình thật may mắn Tuổi thơ d� dội phù hợp với tất c� mọi người luôn ý,là người Việt Nam thì thật s� không th� b� qua Một cuốn sách xứng đáng 100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000⭐️ Nhất định phải đọc một lần trong đời nha Nguyện seeding cho sách đến cuối đời � 🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳
Lại một lần nữa được nghe truyện qua giọng đọc trên podcast của ch� Hà Thái. Từng chi tiết miêu t� thật sống động, và c� những tình huống được xây dựng tài tình lẫn những nét tâm lý của từng nhân vật được hiện lên thật chân thật. Mình cảm giác như đang có mặt tại ngay những thời khắc hiểm nguy, khó khăn, tr� trêu, bi thảm của từng nhân vật các chú bé trinh sát trong truyện. Nh� những lời văn chân thật của tác gi� Phùng Quán mà mình được hiểu thêm v� gian nan th� thách, tính cách con người và những đức tính cao đẹp của những con người sống trong thời đạn bom rõ rệt và sâu sắc hơn. Cảm ơn rất nhiều🫶🏼
Nay mùng 2 Tết, sáng dậy sớm và đọc xong tập 2. Việt Nam mình mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết m�. Vậy mà mình lại đi đọc xong Tuổi thơ d� dội vào cái ngày này. ..... Không một tính t� nào mình có th� dùng đ� mô t� v� cuốn sách, v� V� Quốc Đoàn được. Nếu phải-đọc là một tính t� thì mình dùng nó.
Mình còn nh� lúc cười ngặt nghẽo thì bụng nghĩ nhất định s� lôi lên review nhưng gi� thì chịu, nh� là có cười h� hê, cười vui sướng nhưng khi đóng sách lại thì buồn nó át hết đi rồi. Lượm này, Thúi nè, Vịnh rồi Quỳnh sơn ca, c� Mừng, và Bồng, và 4 dát,...
Đọc tới dòng ch� cuối cùng thì nước mắt mình cũng đã rơi đầy mặt. Nếu nói tập 1 hay 1 thì tập 2 này phải hay 10. Những đứa tr� sinh ra trong 1 th� h� bom đạn đã tr� thành những th� quá đỗi quen thuộc và bình thường. Mình thương xót và cảm phục th� h� của các cha anh đi trước như Quỳnh, Mừng, Vịnh,�. đã không tiếc hy sinh thân mình nghe theo lời kêu gọi vĩ đại của t� quốc � quyết t� cho t� quốc quyết sinh�.
Dù đến tận khi kết thúc quyển sách mình vẫn không khóc nhưng chung quy lại mình vẫn rất mê b� này, c� tập 1 và tập 2 luôn. Đọc b� này làm mình thấy yêu Hu�, yêu vùng đất Hoà M�, yêu từng cậu bé chiến sĩ can trường, yêu con người Việt Nam bất khuất. Thật s� Phùng Quán đã rất xuất sắc khi truyền đạt được hết từng suy nghĩ cảm xúc của nhân vật đến người đọc, đ� từng em bé đội Thiếu niên trinh sát hiện lên chân thật sống động đến l� lùng. Nói chung là meeeeee.
Đọc xong tập 2 cảm thấy rất thương Mừng - 1 v� quốc đoàn có trách nhiệm và thật thà nhưng chính cái thật thà và chân thành đã khiến cho cậu có một kết cục đầy bi thảm , b� mọi người nghi và gán mác cho là Việt gian và đến c� m� , người thân nhất với cậu đã chết trong khi không biết con b� oan. Khi Mừng chết, cậu ch� muốn có được 1 ước muốn nh� nhoi đó là muốn mọi người không nghi oan mình là Việt gian mà cậu là 1 V� QUỐC ĐOÀN chân chính.
Ám ảnh với hình ảnh chiến sĩ V� Quốc Đoàn phải vĩnh viễn sống mãi cái tuổi mười ba.
Mọi nhân vật trong truyện đều làm mình trầm tr� và ngưỡng m� rất nhiều. Mạch truyện thì đẩy lên cao trào quá đỉnh, các nhân vật c� lần lượt gặp những tình tiết quá sốc, bộc l� hết s� can đảm, gai góc, nhưng � trong bối cảnh trần trụi quá bi thương nên từng câu ch� đều làm mình rơi nước mắt những trang cuối truyện. Một tác phẩm tuyệt vời!
mình thích phần 2 hơn. nhưng mà khuyên mọi người nên đọc c� 2 phần thì mới cuốn ý. cũng chẳng biểt review sao mọi người �...huhuhuhu nhưng mà đọc đến chuyện của Mừng mình không th� cầm được nước mắt vì đoạn chia ly của hai m� con diễn ra nhanh quá. Đến phút lìa đời câu cuối cùng cũng là lời khẩn thiết " anh đừng nghi em là việt gian nữa hí" huhuhuhuhu sao mà thương quá. một lần nữa mình vẫn hy vọng là trong tương lai s� được chuyển th� thành phim.
Đây là một siêu phẩm luôn t� quyển 1 cho đến quyển 2. Nhưng đối với tui thì cái quyển 2 này mang đến cho tui ấn tượng rất lớn, khóc vì tiếc thương, khóc vì uất ức, khóc vì câu nói của một nhân vật nào đó( ko dám spoil). Tâm trạng tui c� (lên) xuống liên tục, thậm chí tui còn không dám đọc tiếp đoạn tiếp theo mà c� khóc. Chắc chắn là nên mua cuốn này và cũng chắc chắn là không dám đọc lại lần 2, nó ám ảnh tui tới gi� vẫn còn suy 🥲
Đọc mới thấm ngày xưa tuổi thơ của những thiếu niên kh� cực , vất v� ntn , ngày nay tr� em tha h� trò chơi thú v� , đều là những công lao của th� h� đi trc , trong đó có công lao to lớn của các bé làm liên lạc , Việt Minh , mong ngàn đời sau không quên công lao to lớn này , cảm ơn Tác Gi� đã đem lại cho tôi 1q sách tuyệt vời
Đ� có được một Việt Nam độc lập, t� do và hạnh phúc như ngày hôm nay, là rất nhiều th� h� người Việt Nam không k� ngh� nghiệp, giới tính, lứa tuổi đã ngã xuống. Với tất c� lòng kính trọng và biết ơn, con đọc và ghi nh� công ơn của các bác - các cô - các chú và t� hào v� s� anh dũng cũng như lòng yêu nước nồng nàn của các bác - các cô - các chú!
Đây là cuốn sách bi kịch nhất mag mik đã đọc t� trc đến gi�. Tập hai là tập chức nhiều bi kịch nhất. Chứng kiến quá nhiều s� mất mát đau thương. Quỳnh sơn ca và Mừng, nó làm mình khóc rất nhiều. Đầu sách cũng có k� v� Lượm và đây là một trong những nhân vật đ� lại mình nhiều cảm xúc nhất, không có t� nào có th� diễn t� được s� dũng cảm thông minh kiên trì của Lượm.
Hay và ý nghĩa, 2 phần đều hay như nhau nhưng phần 2 làm mình ấn tượng hơn một chút. Nhất là nhân vật Kim điệu và em Mừng. Khi thấy hành động của Kim mình rất là căm ghét những tên việt gian bán nước, đồng thời thấy thương Mừng vì đã phải chịu nỗi nghi oan, đau nhất là khi m� em mất mà trong lòng vẫn còn chịu cú sốc con mình Việt gian.
This entire review has been hidden because of spoilers.
"Những hành động anh hùng, những tình cảm cao c�, những s� tích phi thường, là món ăn tinh thần tốt nhất, đ� nuôi dưỡng tuổi thơ."
2 tập ~ 800 trang k� v� thời chiển xoay quanh đội thiêu niên trinh sát V� quốc đoàn. Các em nh� hồn nhiên ngây thơ mà cũng rất tài trí gan d� yêu nước căm thù giặc, đọc đến cuối khóc zl huhu. Warning: Bối cảnh � Hu� nên câu t� khá nhiều tiếng địa phương
Thực s� rất xúc động khi tôi đọc những dòng văn của Phùng Quán.Không ch� hiểu thêm v� tuổi thơ thời chiến mà còn giúp tôi thêm trân quý cuộc sống hiện tại,cho tôi thấy được tôi thật sung sướng biết bao khi được sống trong thời bình.
phải nói đây là cuốn sách đầu tiên mình đọc trong đợt dịch căng của Sài Gòn, mọi nhân vật c� như hiện lên trước mắt mình v� chiến tranh mà ngày xưa ông cha ta đã vất v� như th� nào. t� con đường mà Mừng, Quỳnh sơn ca tham gia vào V� Quốc Đoàn.