Cái gì làm cho đời người phong-phú lên là cái ấy đẹp. Phong-phú v� vật-chất cũng như v� tinh-thần, vì vật-chất và tinh-thần liên quan mật thiết với nhau. Một kiểu áo giúp cho điệu-b� của ta uyển chuyển hoặc nghiêm-trang; một trái cam ăn vào ta thấy cơ th� nh� nhàng, sảng khoái; một nền trời lấp lánh những vì sao, một cánh đồng thơm tho những lúa chín, một định lý hoá học, một hành-vi bác ái� những cái đó đều là đẹp c�. Ngôn ng� được diễn t� thành lời, thành ca dao tục ng�, văn chương, và tr� thành nền văn học cho một dân tộc. Văn hoá của mỗi x� s� th� hiện qua lời văn, và chứa đựng đầy hương sắc. Ngh� thuật của văn chương là phải lĩnh hội được cái đẹp của vũ tr� nhân sinh, ghi lại và thực hiện. Nhà văn Nguyễn Hiến Lê đã nghiên cứu văn thơ Á Âu, giúp chúng ta lĩnh hội phần nào và học hỏi, bồi b� cho nền văn học Việt Nam.
Nguyễn Hiến Lê (1912�1984) là một nhà văn, dịch gi�, nhà ngôn ng� học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ng� học, triết học, lịch s�, du ký, gương danh nhân, chính tr�, kinh t�,...
Sinh thời, ông viết và dịch rất nhiều sách (khoảng chừng 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ng� học, triết học, lịch s�, du ký, gương danh nhân, chính tr�, kinh t�...)
Tác gi� đã rất k� công khi chọn lọc, phân tích và đưa ra rất nhiều trích dẫn kèm những quan điểm vô cùng khách quan, xác đáng vừa mang tính lịch s�, vừa mang tính dẫn dắt, vừa mang tính ngh� thuật, lại vừa kín đáo gửi gắm lời tâm tình cá nhân. Đây là một cuốn sách cầu k� và chỉn chu, chắc hẳn được viết nên bởi một tâm hồn thật đẹp, trong sáng, nhạy cảm, rất sáng suốt và đầy trí tu�. Mình cảm t hấy thật may mắn khi đọc cuốn sách này, thấy hiểu biết của mình thật hạn hẹp, và cũng thật inspired không ch� bởi những trang giấy mực, v� thơ, v� văn, v� những ý t� chan hòa, lãng mạn và sắc bén, mà còn bởi v� cuộc đời đầy hương sắc này.
Bằng những cảm xúc đơn thuần của một đứa tr�, tôi vẫn thường luôn cảm nhận v� đẹp của văn chương thuần khiết đơn sơ như th� tận hưởng s� quyến rũ nồng nàn của hương hoa, những gam màu sắc trưng tr� ra cũng khiến th� giác tôi b� kích thích� Văn chương, càng c� gắng đ� hiểu, tôi càng nghĩ trình mẫu giáo của mình vốn còn chưa xong. Nhưng đ� đọc được nhiều những tác phẩm “văn chương khó� với tính thẩm m� cao và có chiều sâu hơn, đ� hiểu sâu v� những yếu t� mà văn chương khơi dậy những cảm xúc trong lòng và t� mình định lượng được giá tr� của những con ch� khi được phô diễn trên trang giấy, cách nhà văn nhà thơ truyền đạt tư tưởng bằng thuật viết thì riêng cảm xúc là chưa đ�. Người đọc cần có thêm kh� năng tư duy lý tính đ� có th� nhận định vì sao tác phẩm này lại khơi gợi lên nét đẹp độc đáo khiến ta rung cảm mạnh m� hơn tác phẩm khác, bài thơ này có sức âm vang hơn bài thơ kia� Đ� làm được điều đó, những cuốn sách có tính luận bàn và phân tích t� m� thấu đáo như Hương sắc trong vườn văn có th� giúp người đọc yêu văn chương sách v� t� nâng tầm năng lực cảm nhận hưởng th� cái đẹp tốt hơn.
Thời gian cuốn sách được viết và xuất bản lần đầu tiên là trước ngày giải phóng. Mặc dù chưa có h� thống mạng đ� d� dàng tra cứu tư liệu học thuật cùng s� hạn ch� v� việc xuất bản sách báo, việc tiếp cận tri thức đã là một điều khó khăn. Tuy nhiên, Hương sắc trong vườn văn vẫn là một cuốn sách dày công phu, chất lượng và đầy tâm huyết của tác gi�. Với kh� năng t� tìm tòi đào sâu, tuyển lựa một s� lượng lớn các đầu sách ngoại văn và sách trong nước, đa s� các lý luận có h� thống trong sách bao chứa tổng hợp tinh hoa nghiên cứu giá tr� của những nền văn học lớn cùng rất nhiều tác phẩm văn học của Việt nam trước 1975.
_MG_6029 Ban đầu cuốn sách được viết và xuất bản làm hai tập năm 1961 Một điểm đặc biệt khác làm tôi khá lưu tâm � cuốn sách còn � ch�, tác gi� đã đưa ra những nhận định chung v� sức ảnh hưởng của các nền văn học lớn đối với nền văn học nước nhà còn nghèo nàn thời bấy gi�. Đặc biệt là những tác động không h� nh� của nền văn học Trung Quốc.
Từng là một nhà giáo, không thỏa mãn với kiến thức đã biết, Nguyễn Hiến Lê đã t� đặt ra cho mình mục đích: “Học đ� viết, viết đ� học�, t� tìm tòi nghiên cứu đ� gửi tặng đến độc gi� yêu văn những khía cạnh khá d� đọc. Vậy nên nếu bạn là một k� yêu văn chương và thích học hiểu v� chuyện viết lách không theo cơ cấu trường lớp, không quá hàn lâm thì cuốn sách là một người thầy mang v� gần gũi đưa bạn đến với từng bước phát triển của thơ văn, khám phá cái đẹp đạt được trong phong cách văn chương, những kĩ thuật đ� tạo hiệu ứng khơi gợi cảm xúc đối với độc gi� trong kh� năng ghi lại cái đẹp của các đại danh hào thuộc những nền văn học lớn th� giới.
Thuật viết nói chung, thời phong kiến châu Á và c� châu Âu đều b� áp đặt theo những khuôn vàng thước ngọc khiến văn b� gò ép. Khi t� nhận biết được điều đó, phong cách viết của các tác gi� cũng t� đó dần biến đổi, h� dùng ngòi bút của mình đ� phá b� dần l� lối cũ và cho đến nay nhìn chung, lối viết văn đã đạt được s� hoàn toàn t� do trong kh� năng tư duy biểu đạt. Mỗi thời lại tạo cho mình những nét riêng. Tuy nhiên, v� cơ bản đ� một tác phẩm tạo được sức sống trong lòng người đọc luôn dựa trên những kĩ thuật chân chính và cái thần văn chương mà một tác phẩm có và gìn gi� được theo dòng thời gian.
Với những thuật ng� rất riêng và luận đ� mạn bàn v� văn chương thơ ca đã cũ, nhưng s� là khá mới m� với những k� b� ng� bước chân vào thưởng lãm khu vườn ngh� thuật tạo ra hương sắc cho đời.
Biết văn chương là chưa đ�, còn cần phải nâng cao kh� năng thấu hiểu đ� nhìn nhận đúng giá tr�, cảm nhận hết cái đẹp phong phú cho tâm hồn mà nó mang lại. Nhưng trên hết, biết được các kĩ thuật viết của nhà văn thì việc quan trọng nhất người yêu văn vẫn phải làm là trau dồi năng lực cảm th� của riêng mình bằng việc tiếp cận nhiều các phẩm văn học hơn.
* Đáng tiếc là cuốn sách không được ph� biến trong chương trình dạy học ph� cập nên tôi biết đến nó khá tr�.
Hương sắc trong vườn văn � Nguyễn Hiến Lê 496 trang � NXB Văn học � 2006
"Theo tôi, cái gì làm cho đời người phong phú lên là cái ấy đẹp. Phong phú v� vật chất cũng như v� tinh thần, vì vật chất và tinh thần liên quan mật thiết đến nhau. Một kiểu áo giúp cho điệu b� của ta uyển chuyển hoặc nghiêm trang, một trái cam ăn vào ta thấy cơ th� nh� nhàng sảng khoái, một nền trời lấp lánh những vì sao, một cánh đồng thơm tho những lúa chín, một định lý hóa học, một hành vi bác ái..., những cái đó đều là đẹp c�."
Kết thúc tác phẩm:
"Song xin bạn hãy nh� k�, một khi đã biết những quy tắc rồi, ta nên quên nó đi, đ� có th� hòa tâm hồn ta vào cái đẹp. Trong Ngh� thuật cũng như ngoài đời, phân tích t� m� quá không có lợi gì cho người và cho mình. Những k� sung sướng nhất là những k� lý luận ít mà cảm xúc nhiều. Bạn c� hỏi trái tim bạn, hạnh phúc � đó, mà cái đẹp cũng � đó."
Bản "Hương sắc trong vườn văn" mình mua dày hơn 400 trang, đọc nhẩn nha 8 tháng mới xong, mà giá bìa hơi đắt. Nhiều lúc đọc cũng chán chán vì thấy khó hiểu. Khó nhất là những lúc tác gi� bảo câu văn này, bài thơ này hay hơn câu văn kia, bài thơ kia. Ch� mỗi th� thôi mà không giải thích gì nhiều hơn, làm mình không biết nó hay hơn như th� nào. Mà nhiều khi tác gi� có giải thích thì vẫn chưa hiểu :v Nói chung cảm văn c� phải t� t�. Đ� lên tới trình như tác gi� thì còn khướt.
Nói chung các chương đều hay, mà đặc biệt thích hai chương "Đuổi bắt ảo ảnh", bàn v� lịch s� văn học. Cách tác gi� trình bày cực k� cuốn hút.
Thực s� rất ấn tương khi đọc cuốn sách này. T� hỏi tác gi� phải có s� t� nghiên cứu, tra cứu, chọn lọc nhiều th� nào các tác phẩm nước ngoài mới có th� đ� tư liệu đ� viết cuốn sách khi mà hồi đó các tài liệu học thuật không nhiều và d� kiếm như hiện tại, mạng internet cũng không có. Đọc sách, thấy đầu óc được m� mang, khâm phục s� nghiên cứu của tác gi� rất nhiều.