Cơ hội của Chúa là một tác phẩm đầy ắp các không gian trong một hình thức đa diện nhất: truyện trong truyện, chuyện tình yêu, tình bạn, quan h� tay ba, chuyện tôn giáo và th� tục, chuyện cuộc đời của các th� h� sống � một Hà Nội buổi giao thời khi bước vào giai đoạn kinh t� m� cửa những năm cuối thập niên 1980. Những nhân vật chính của tiểu thuyết tiêu biểu cho một th� h� tr� Hà Nội đã yêu và sống đầy khắc khoải nhưng cũng yếm th� buông xuôi. Nguyễn Việt Hà đã nói được trạng thái tâm lý của một th� h� “mất mát�, cái trạng thái điển hình gặp � nhiều nền văn học, nhưng trong Cơ hội của Chúa, nó mang cảm xúc của những góc ph� Hà Nội đang biến đổi, cái biến đổi một đi không tr� lại.
với những gì mình được đọc v� văn học đổi mới thì đây thật là mới m�. Nhân vật chính tuy vô hướng nhưng không cho mình cảm giác tuyệt vọng lesor, dù nếu gặp một người như vậy ngoài đời chắc mình cũng không chịu nổi (ơ nhưng nghĩ lại thì hình như mình cũng có - nhiều - đứa bạn giống th� ngoài đời) Chắc tại ổng vô hướng nhưng không bất bình, không nghiệt ngã. lại còn hóm hóm lắm đoạn vui tợn. Thiệc trước đọc nhiều quyển mấy ông ngh� sĩ "trong trắng" phiền đời không hiểu mình nản không t� nổi.
Đ� đọc thêm mấy quyển nữa của tác gi�, nếu vẫn hay như quyển này thì mình xin phép thêm Nguyễn Việt Hà vào list giọng văn yêu thích nhất.
Thực ra cái plot nó cũng hơi dài dòng và nản. Nhưng văn phong nó gánh tất c�. T� nhà sách đọc đoạn trích in sau sách đã thấy ưng rồi, không ng� 100% quyển sách đều được viết bằng văn phong đó.
Si les oeuvres sur la guerre ou l'Indochine coloniale sont légion; le Vietnam actuel brille par son absence dans la littérature comme au cinéma.
Plus qu'une véritable histoire, ce livre relativement court relate plusieurs tranches de vie des habitants de la capitale vietnamienne au moment du lancement du "Doi Moi" (libéralisation de l'économie vietnamienne, faisant suite à une décennie d'isolation successif à la réunification sous l'égide communiste). D'ailleurs, saluons le travailleur de traduction de très bonne facture, ce n'est sans doute pas évident de passer une oeuvre d'une langue orientale au français avec autant de précision. Combien de fois suis-je tombé sur des oeuvres chinoises ou japonaises aux traductions françaises incompréhensibles. Cinq personnages en particulier, représentant une catégorie de la société vietnamienne contemporaine:
-Hoang: le personnage central du livre. Un fonctionnaire désabusé, alcoolique notoire, écrivain raté, le prototype même de cette catégorie de personnes n'ayant pas su trouver leur place dans la nouvelle société. Incapable d'avancé dans la vie, frustré par son travail, dans une situation très critique dans sa vie sentimentale, il se réfugie dans la religion "l'ultime impasse de l'Homme est une opportunité pour Dieu". Bien qu'issue d'une famille catholique et catholique lui-même, Hoang porte un grand intérêt au bouddhisme et se dit disciple de la doctrine Zen, il est aussi intéressé par l'astrologie chinoise, pour laquelle il est assez doué.
-Tam: le jeune frère de Hoang, ayant longtemps séjourner en Allemagne de l'Est et vécu de traffics et de la contrebande dans l'ancien bloc communiste. De retour au pays, il cherche à se lancer dans les affaires et devenir le premier milliardaire vietnamien. Il représente cette nouvelle classe grandissante d'entrepreneurs vietnamiens aux affaires douteuses.
- Le Dandy: ami et complice de Tam, il est lui aussi un affairiste. A la différence de Tam, "le Dandy" est issue d'une famille riche et influente et a bénéficié d'un niveau d'éducation plus élevé. Moins naïf et plus pragmatique que Tam, il ne se laisse pas duper par les apparentes perspectives offertes par le Doi Moi. Il est follement amoureux de la petite amie de Hoang, Thuy. Il représente dans l'oeuvre le népotisme dans la société vietnamienne, appelés parfois "nouveaux mandarins", devant entièrement sa situation actuelle à sa naissance.
-Nha: meilleure amie de Hoang et femme d'affaires à succès. Elle était à l'université avec Hoang. Son premier amour se termina sur un échec et une maternité à assumer seule. Cette mésaventure l'amena à développer un caractère froid et intimidant, la rendant inaccessible. Elle représente la nouvelle femme vietnamienne, active, ambitieuse et mère célibataire, en totale opposition avec la figure traditionnelle de la femme vietnamienne.
-Thuy: la petite amie de Hoang, étudiante. Elle ne supporte plus l'alcoolisme et l'indolence de Hoang, qui faisaient son charme au début de leur relation. D'autant plus que le "dandy", un homme à l'avenir plus certain et au caractère plus stable que Hoang lui tourne autour. Thuy représente le passage de l'adolescence à l'âge adulte, où la raison l'emporte sur la passion.
Chaque chapitre est découpé en petites parties, où chaque personnage connaît une aventure ou nous transmet un état d'âme, un souvenir. Il n'y a pas vraiment de fil continu ou d'intrigue centrale, on suit en quelques sortes au jour le jour les personnages. L'auteur nous offre ainsi une analyse de la société contemporaine du Vietnam, souvent ponctuée de référence aux cultures classiques aussi bien européennes que chinoises. On observe donc l'évolution des mœurs et des mentalités, certains réussissant à se faire une place avec la nouvelle donne à l'instar de Tam ou Nha, d'autres ratant le coche comme Hoang. D'autres éléments restent par contre immuable, le népotisme jadis des mandarins a été remplacé par celui des apparatchiks du parti communiste vietnamien (c'est le cas du Dandy).
Hoang, le personnage central du livre représente les laissés-pour-compte du Doi Moi. Il est clairement une figure de l'ancien Vietnam, c'est à dire un lettré doté d'une très grande culture mais sans aucun sens pratique contrairement à son amie Nha. Il n'a pas non plus l'opportunisme ni l'ambition de son frère, et il n'a pas non plus le réseau du Dandy.
Ce livre, c'est aussi l'histoire de la diaspora nord-vietnamienne, dont le destin et les motivations sont très différents de la diaspora sud-vietnamienne que l'on croise généralement en France ou aux Etats-Unis. Pour la quasi totalité dans les anciens pays "frères" (comprendre communistes) surtout en Allemagne de l'Est, en Tchécoslovaquie et bien sûr chez le grand frère soviétique, cette diaspora se forme d'étudiants dans les universités des pays socialistes ou de travailleurs envoyés pour rembourser les aides fournies pendant la guerre par le bloc socialiste. Dans les deux cas, c'était aussi fuir la misère dans un pays sortant de plusieurs décennies de guerre, afin de connaître une demi misère en Europe de l'Est. Moins chanceuse que la diaspora sudiste, la diaspora nordiste se fera aussi connaître en Europe de l'Est pour ses activités illicites, c'est l'histoire de Tam et du Dandy durant leurs années en Allemagne de l'Est et en Tchécoslovaquie.
Pour conclure, ce livre est, comme je l'ai dit, avant tout une peinture du Vietnam contemporain, plutôt qu'une histoire structurée. Il n'y a d'ailleurs pas vraiment de chute. La force de l'auteur est de nous livrer une analyse fine des rouages de la société moderne vietnamienne avec ses personnages archétypes ainsi que l'évolution des mentalités, le passage d'une société de lettrés mais indolente à une société pragmatique et ambitieuse mais terriblement opportuniste. C'est peut être ça la force de ce livre, loin des stéréotypes répandus par les circuits touristiques pour ceux en mal d'orientalisme, il offre le vrai visage du Vietnam avec ses mutations en cours et ses doutes. "Il est fini le temps des chevaliers en Occident et des honnêtes hommes en Chine. Anciennes catins reconverties en femmes vertueuses, petits voyous en dirigeants: tels sont les héros de notre temps", chacun jugera cette nouvelle génération selon ses propres critères, mais le voilà tout l'intérêt de ce roman, une photo de ce pays se trouvant à une période charnière de son histoire entre la tradition (Hoang) et la modernité (Tam notamment).
Cuốn truyện được anh già giới thiệu, tác gi� là người Hà Nội, th� h� những người sinh đầu năm 60, chứng kiến biến động kinh t� của đất nước chuyển dịch sang tư hữu và cơ ch� th� trường, nắm bắt cơ hội đ� làm giàu, thỏa khát vọng, và đâu đó những con người b� tụt lại. Sách viết xong và in năm 1999, được dịch sang tiếng Pháp và xuất bản � Paris năm 2013. Tên tác phẩm được lấy theo câu dẫn ưa thích của tác gi� xuyên suốt cuốn truyện: “s� cùng quẫn cuối cùng của con người đó là cơ hội của Chúa�. Truyện được viết bằng giọng văn có chút hời hợt, dùng ít t� đ� diễn nhiều ý, nên có khi người đọc bối rối và phải c� chút c� gắng đ� nắm bắt nội dung. Cũng giống như những câu chuyện Thiền � ch� ít và ý nhiều, nắm bắt hay hiểu ra sao là do mỗi người đọc. Trong truyện có nhiều u sầu, tác gi� � mỗi chương lại có 1 đoạn thay đổi ngôi k�, không ai là người k� chuyện xuyên suốt, mỗi chương lại là 1 người, dưới góc nhìn cá nhân của người đó, k� lại những cảm giác, suy tư và s� việc của mình. Hành văn nhiều khi rời rạc nhưng cá nhân lại thấy rất hấp dẫn, như một món ăn l�, một món tưởng đơn giản nhưng hấp dẫn bởi chính s� đơn giản. Món ăn này thỉnh thoảng có những gia v� rất đắt, những quan điểm v� Thiền, đức tin, rượu & đọc sách, trêu đùa c� Phật T�, Trang Tử� Có rất nhiều suy tư trăn tr� trong cuốn truyện này. Mỗi nhân vật lại có những trăn tr� riêng, và dù không phải b� mắc chứng đa nhân cách, hình như trong mỗi con người đều có đ� loại trăn tr� như vậy. Con người hiện đại � đáng buồn sao, cuốn vào danh lợi, tình yêu, trách nhiệm, khát vọng, đôi khi là s� yếm th�, những suy tư muốn được giải thoát. Gam màu cơ bản của truyện là màu xám, buồn buồn, lấy Hoàng là nhân vật trung tâm, 1 nhân vật yếm th�, từng theo đuổi s� nghiệp nhưng không dẫn tới đâu, tìm được hạnh phúc trong tình yêu thì tình yêu cũng vuột mất. Nhân vật này nghiện rượu nhưng không nát, uống như phong cách Lệnh H� Xung vậy, người luôn phảng phất mùi cồn, trong nhân vật này có hạt mầm của s� giải thoát, nhưng lại chưa th� hết u sầu. Một con người không dối trá bao gi�, cũng không hận thù trách móc ai, câu nói kinh điển của nhân vật này � tất c� đều là ý Chúa. Hoàng tài hoa, chơi đàn rất hay, biết nhiều ngoại ng�, vô cùng thông minh nhưng không dùng trí thông minh đ� làm giàu được. Không ai ghét Hoàng, và hình như Hoàng cũng không ghét ai. Xung quanh là những mỗi quan h� gia đình, tình bạn, tình yêu, niềm tin với Chúa.. Qua nhân vật Hoàng, cuốn truyện như từng miếng ghép rời rạc, lộn xộn, nhưng trật t� lại hiện ra trong m� lộn xộn ấy. Truyện gần như không có kết, tất c� đều dang d�, ch� còn lại s� bâng khuâng và chút chua chát. Dư v� khá kì l�. Ch� tiếc ebook quá nhiều sạn, lỗi chính t�, dấu câu, thiếu ch� rất nhiều. Tác phẩm đạt 4,5*. Thực ra muốn chấm tới 5* nhưng vẫn thấy còn chút chưa hoàn thiện, mà l� dĩ nhiên thôi, tới cái kết còn dang d�, bâng khuâng � làm sao mà hoàn thiện ch�. Vài dòng ghi lại, trong không gian là giọng ca của Elvis đang ngân nga “Cant Help Falling In Love�.
Tuyết mù trời. Tôi chọn đọc cuốn này đơn thuần vì tò mò ch� không mang nhiều k� vọng. Mà tốt nhất cũng chẳng nên k� vọng vào điều gì. Tôi gấp sách lại (thực ra là ấn nút Home của Kindle) không mảy may cảm xúc. Hoàng trong truyện có nét khá giống một thằng bạn và một ông anh. Tôi suy nghĩ chút chút rồi ngừng. Chắc cũng chẳng nên nghĩ gì nhiều.
Cuốn sách được một người bạn sách giới thiệu và tặng ebook, nên xin phép trích dẫn một s� đoạn review t� người bạn ấy. "Truyện được viết bằng giọng văn có chút hời hợt, dùng ít t� đ� diễn nhiều ý, nên có khi người đọc bối rối và phải c� chút c� gắng đ� nắm bắt nội dung. Cũng giống như những câu chuyện Thiền � ch� ít và ý nhiều, nắm bắt hay hiểu ra sao là do mỗi người đọc."
Có l� vì th� nên với người không nắm bắt được, hiểu và đồng cảm được với cái s� "nhơn nhơn, nhăn nh�, trăn tr�" của Hoàng - nhân vật trung tâm mà mình không đánh giá quá cao quyển này. Đời thì cũng có nhiều cái đáng buồn đấy, nhưng mà chơi với 1 người ch� nhìn được mỗi cái buồn của đời, trong đôi mắt lúc nào cũng ch� mang màu buồn của đời, thì chán lắm, mình chẳng muốn chơi đâu.
Thêm một điều nữa mình k thích � sách, là có v� như câu ch� và câu chuyện hơi có mùi tôn sùng kiểu "Alpha male". Thấy trong truyện anh đàn ông nào cũng phải có vài ba cô cặp kè cùng lúc, chơi đùa tình cảm các cô, dù anh chàng đó có là người bản lĩnh và yêu chiều v�/ người yêu đến mức nào, hay hoặc trong lòng anh chàng đó đang ôm ấp s� cuồng si với một cô nàng khác, nhiều đến mức nào. Cách mà tác gi� nói v� s� đào hoa ấy nh� nhàng lắm, c� như nó vốn th�, nên th� và s� mãi là như th�, đọc mà mệt, vừa mệt vừa ngộp.
Đây là cuốn sách mình đọc đầu tiên sau một thời gian dài b� đọc sách. Mình mua nó theo cảm hứng vì lúc đấy đọc được một đoạn trích hay t� cuốn sách này. Một cuốn truyện với những câu văn cụt lủn nhưng mình lại d� chịu với điều đấy. Hành văn mỉa mai và châm biến đã khiến mình đọc không b� được sách xuống vì mình thích kiểu hài hước đấy, câu t� gần gũi khiến mình hiểu truyện đời của các nhân vật và ít nhiều mình cũng phải vứt b� những quan điểm sống cá nhân đ� có th� đánh giá cuốn truyện này một cách khách quan hơn. Một cuốn sách khá là thú v�!
Cuốn này mình được tặng t� phải gần 5 năm trước, từng cầm lên vài lần gắng đọc nhưng lại b� xuống, cho tới gần đây. Truyện dày, chi tiết lộn xộn, đan xen theo đúng dụng ý của tác gi�. Mình đặc biệt thích cuốn này, nó phác ho� lên hình ảnh của một Việt Nam thời kì đổi mới tưởng chừng như đã là quá kh� xa, nhưng những chi tiết lại gợi lên cảm xúc như mới ngày nào gần k�. Cũng d� hiểu tại sao các nhân vật trong truyện đều có phần nào cô đơn, b� tắc và lạc lối như th�...
Quyển này có giá tr� k� niệm với mình nên chắc xem là có ít nhiều thiên v�. Câu văn gãy gọn và mỉa mai đúng kiểu mình thích. Hơn c� Milan Kundera, Nguyễn Việt Hà là người có giọng văn mình thấy quen thuộc và đắm nhất. Chắc một phần cũng vì các nhân vật trong quyển này giông giống với vài người mình biết � ngoài đời, thậm chí đôi lúc mình cũng thấy bản thân mình l� đi lạc trong ấy. Hừm, mình đọc xong quyển này cũng đúng thời điểm quá đấy ch�
Mạch truyện liên tục nhảy và chuyển biến theo các chiều không gian và thời gian khác nhau, lồng ghép vào đó là những tư tưởng triết lý, tôn giáo dầy đặc. Thật bất ng� khi Nguyễn Việt Hà có phong cách viết truyện hiện đại rất giống của Virginia Woolf và Toni Morrison. Đây hoàn toàn không phải 1 cuốn sách d� đọc nhưng đan xen trong đó có nhiều bình luận sâu sắc và đôi lúc hóm hỉnh.
chà, thấy mình trong này, đọc xong ch� biết nhìn xa xăm, gần gũi thật. làm gì gi� nh�, “cuộc sống như nó vốn là�? nếu đọc sớm hơn có khi s� không thích tác phẩm này. cũng có th� sau này nhìn lại s� có kh� năng không còn thích tác phẩm này nữa. có l� là duyên khi đọc được nó ngay bây gi� chăng.
Cuốn này đọc hồi cấp 1 lên cấp 2. Bé tí nhưng trước đó dã đọc văn Âu rồi nên vẫn thấy là "Cơ hội của Chúa" có một màu sắc mấy ông ngồi hàng nước đầu ngõ. Nhàn nhạt, lõng bõng, buồn buồn.
Đọc vì mấy câu trích dẫn châm biếm dí dỏm trong sách, đọc xong tr� mấy câu đó không đọng lại được gì, cảm giác cái gì trong b� này cũng cụt lủn chẳng đi tới đâu
minh thich su hai huoc trong cach nghi cua nhan vat trong tieu thuyet nay. Su lam lo cua con nguoi la co hoi cua chua. Tinh yeu va khat vong trong cuoc song pai chang la dieu xa xi?