ŷ

Vương Trí Nhàn's Blog, page 78

September 6, 2013

Vài nét v� phương thức t� s� ủa người Việt










I



Việc nghiên cứu văn chương vốn được coi như
ột trong những áh hữu hiệu giúp cho
người ta hiểu ột miền đất ột x� s�, à đối ới người bản địa thìcũng à ột
bước đi cần thiết đóng góp ào quá trình t� nhận thức ủa dân tộc.

� ta hiện nay việc nghiên cứu văn học ch� yếu được thực
hiện bằng áh đi sâu đánh giá phân tích
á tác gi� tác phẩm quan trọng, rồi t� đó hình thành nên á giai đoạn á
thời k� ch� yếu mà nền văn học đó đã
trải qua.


Th�
nhưng đ� hiểu ột nền văn học trong mối quan h� ới cộng đồng đã sản sinh ra nó,
người ta còn có thể� đi ào nghiên
cứu theo ột h� thống khác:

-- quan niệm toát ra t� nền văn học đó v� cái
đẹp cái thực, thậm chí cái không bình thường cái k� quặc ma quái...

-- Đặc điểm ủa nền văn học đó bộc l� qua
việc s� dụng á phương thức sáng tạo như t� s�, tr� tình.

- Quan niệm v� ột th� loại nào đó (như thơ
tiểu thuyết) đã ổn định trong trường k� lịch s� .

-- Quan niệm v� việc phiên dịch á sáng tác
t� á ngôn ng� khác sang tiếng bản địa à câu chuyện giao lưu văn hoá nói
chung v..v...

Trong trường hợp này, văn học được nghiên
cứu theo cái áh người ta àm ra nó, áh này đặc trưng cho từng dân tộc à có
s� phân biệt rõ rệt ới á dân tộc á.

Đây cũng tức à nghiên cứu văn học t� cái
nhìn ủa văn hoá học � ột phần thôi, c� nhiên.

S� dĩ có th� nói đây à ột hướng nghiên
cứu có triển vọng bởi nó mang lại cho giới nghiên cứu, nhất à những người tr�, ột thách thức mới.

Vì nghĩ như vậy, chúng tôi mạo muội đi ào
phác ho� tư duy t� s� ủa người Việt. Đ� tài quá lớn, dưới đây ch� à ột ít
ghi chép sơ b� còn tản mạn à chắp vá.




II




Các th� t� sự� đã có mặt ngay trong văn học dân gian VN.
Nhưng nếu nhìn chung đã có th� nói “trong văn hoá dân gian chứa đựng những phần
mới ch� à nguyên liệu ủa ngh� thuật
ch� chưa phải à ngh� thuật �( 1) thì điều đó càng đúng ới ngh� thuật t� s�.

Trong truyện c� tích, ngh� thuật t� s� còn
rất đơn sơ. Mỗi truyện thường ch� ngắn gọn, k� miệng ới nhau đ� mươi phút à mang
in ra khoảng trên dưới ngàn ch�.

Phần lớn á truyện này xoay quanh mối quan h� giữa người nông dân nghèo ới
á loại nhà giàu trong àng (Cây tre trăm đốt ) hoặc nếu có m�
rộng đến á loại vua quan thì mọi chuyện vẫn được hình dung thật giản d�, con
đường đến ới cung vua chẳng qua cũng ch� à chính con đường àng được kéo dài (Ai mua hành tôi ).

Cũng có
những cốt truyện khá rắc rối nhưTấm Cám bao quát gần như c� ột đời
người nhưng không nhiều.V� mặt kết cấu, trong á truyện c� tích này,
cốt truyện thường phát triển theo đường thẳng. Nhân vật nhiều khi ch� được đặt
ột cái tên ước l� nếu không phải không có tên, à địa điểm được nói tới cũng
chung chung không c� th�. Mô hình th� giới hiện ra trong truyện mang nặng tính áh ước lược đến mức tối giản.

So ới c� tích, á truyện cười à ột bước
tiến trong ngh� thuật t� s�.� đây người ta bắt đầu cảm thấy có ột s� sắp xếp nào đó đ� lôi người nghe
ào cuộc, lại có ột s� phân b� chi tiết,
lướt qua những đoạn mào đầu, dừng lại lâu hơn � những đoạn đối thoại có kh�
năng àm bật ra tiếng cười.

Với việc xuất hiện những Trạng Quỳnh,Trạng
Lợn, Ba Giai Tú Xuất,
truyện cười còn đánh dấu s� phát triển ủa ngh� thuật t� s� ới
nghĩa vượt qua trình đ� những mẩu nh�
rời rạc đ� theo dõi những giai đoạn khác nhau trong cuộc đời ột con người à
ghi chép được nhiều s� kiện có liên quan đến con người đó.

Có điều cần lưu ý mặc dầu gọi à ột chuỗi mẩu đoạn ghép lại, nhưng Trạng Quỳnh vẫn ch� có kết cấu đơn giản, những mẩu truyện nh� tồn tại cạnh nhau theo kiểu những viên gạch
được lát liền nhau có th� kéo dài bao nhiêu cũng được mà rút ngắn lại cũng được.
Hoặc có th� tạm ví đó à lối cấu trúc ủa con giun. Cơ th� giun gồm nhiều đơn
bào giống hệt nhau, ột đơn bào b� cắt rời ra khỏi cơ th� vẫn tiếp tục sống
bình thường. Lối kết cấu như th� này tiện cho việc ph� biến theo lối truyền
miệng nhưng không có triển vọng khi vận dụng ngh� thuật t� s� trên văn bản viết.







III



Nghiên cứu à giới thiệu văn học Trung quốc � miền Nam trước 1975 , Nguyễn Hiến Lê à người có th� mạnh đặc biệt. Ông đọc được c� tài liệu ủa á học gi� Trung Hoa , lại đọc được c� người phương Tây viết v� Trung Hoa. Các ý kiến ủa ông nhiều khi mới m�, đột ngột à vì th�.

Theo Nguyễn Hiến Lê, văn nhân Trung Hoa
thời c� ít tưởng tượng mà hay thuyết lý.
Nh� đọc kinh Phật, nhiều truyện tưởng tượng, nên h� mới bắt chước lối viết
truyện ủa Ấn Đ� (2).


Pearl Buck, khi bàn v� tiểu thuyết Tàu, nói ột ý tương t�. Các nhà giảng
đạo Phật cũng công nhận rằng muốn cho dân hiểu đến thần thánh thì không gì bằng
t� cho h� thấy à thần thánh cũng khó nhọc cặm cụi chân lấm tay bùn như h� (3).

Đây có l� à ột ví d� cho thấy vai trò
ủa tôn giáo đối ới s� phát triển ủa tư duy t� s�.

Cũng theo Nguyễn Hiến Lê, ngay t� đời
Tống � Trung quốc đã xuất hiện ột ngh� l� à ngh� k� chuyện giống như á trouveres
thời trung c� bên Pháp. Hạng người đó có tài ăn nói đi t� ph� này tới ph� khác,
ào trong á ch�, á xóm àng đông đúc k� truyện thuê, à người ta bu lại
nghe, đáp công bao nhiêu tu� ý (4).

Còn á học gi� Bắc Kinh thì sao ?Lịch s� văn hoá Trung quốc ủa nhóm
Đàm Gia Kiện ghi rõ “ở Biện Kinh có
trường s� k� chuyện tương đối quy mô“� à “ngh� nhân không những có s� phân công t� m�,
h� còn t� chức thành thư hội� (5).

Các ngh� nhân trên thường bắt đầu câu
chuyện bằng áh thắp ột nén hương lên à đến khi nén hương tàn thì câu chuyện
ủa h� cũng chấm dứt.

Cho đến đầu th� k� XX, ột s� nhà viết tiểu
thuyết Trung Hoa vẫn còn coi mình có vai trò tương t� như vai trò ủa đám ngh�
nhân ấy à ٳí thú nhắc lại nghi thức xưa.

Chẳng hạn trường hợp Trương Ái
Linh ( tức Zhāng Ailíng, tên tiếng Anh Eileen Chang 1920-1995). Nhà văn ồng Kông rất nổi tiếng � Anh M� này từng gọi mấy
thiên truyện ủa mình à Lư trầm hường th� nhất, Lư trầm hương th�
hai
.

Xin bạn hãy tìm lấy ột chiếc lư hương đồng gia truyền đã đốm mốc xanh
đốt lên bình trầm hương nghe tôi k� v�
Hông Kông trước chiến tranh. Khi lư trầm hương ủa bạn cháy hết câu chuyện ủa
tôi cũng s� kết thúc
� -- Một trong hai thiên truyện nói trên dẫn người đọc
ào truyện bằng đoạn văn như vậy (6).

Đến nay chưa thấy có tài liệu nói có s�
xuất hiện ủa loại ngh� nhân nói trên trong đời sống văn hoá người Việt. Những
cuộc trò chuyện được hình thành ngẫu
nhiên, người nào cũng à người nghe mà cũng có th� à người đứng ra k� truyện, nhưng
do không ai sống hẳn bằng việc k� truyện ấy à nâng nó lên thành ngh�, nên ngh�
thuật t� s� nói chung không phát triển lên được.

Trong
khi � Trung Hoa, ngh� thuật t� s� dân gian được ghi chép lại chỉnh lý sắp xếp
lại thành những pho sách dài như Tam
quốc chí Thu� H�,
thì � ta ch� có Trạng Quỳnh,Trạng Lợn mà trước thời
hiện đại cũng chưa ai đứng ra ghi chép.

Nói ột áh khái quát, ngh� thuật t� s� có
liên quan nhiều đến trình đ� trưởng thành ủa đời sống tinh thần à nói chung à s� phát triễn
ủa đô th� trong lòng xã hội. Nhưng c� hai yếu t� trên (s� phát triển ủa
tôn giáo
à s� phát triển đô
th� )
không phải à mặt mạnh ủa xã hội VN thời trung đại. Nếu tính đến yếu t� ch� viết đ� ghi chép à c�
định tác phẩm v� mặt văn học thì s� thua thiệt ủa t� s� � x� ta càng thấy hiện ra rõ
ệt.






IV




Truyện Kiều à ột đỉnh cao ngh� thuật
VN nói chung ới nghĩa khi cần hình dung ra ột con người VN c� th� ới áh
xúc động áh suy nghĩ những quan niệm tổng quát v� cuộc đời này, người ta nghĩ
ngay đến cô Kiều, à � ch� này, cái việc “không ai còn muốn nhớ� thật ra Kiều à ột người Tàu sống � thời Gia
Tĩnh triều Minh� à không có gì đáng trách. Đằng sau á chi tiết ch� có tính áh hình thức kia
à ột â hồn VN thực th�.

Cũng nh� th�, có th� nói ới Truyện Kiều, văn học
VN có được ột thành tựu chói lọi, nó đã
đáp ứng được cái nhu cầu thiết yếu à nắm
được cái thần ủa con người VN à k� ra ột áh sinh động.

Th� nhưng, khi nói v� thành tựu ủa ngh�
thuật t� s� � tác phẩm này, không được phép quên nó được chuyển th� t�
sách ủa Thanh Tâm tài nhân, nghĩa à mọi tài năng ủa tác gi� ch� bộc l� �
việc k� chuyện ột áh gọn gh� tinh t� tước b� mọi chi tiết thô thiển không
cần thiết vốn có trong nguyên bản, ngoài ra không có thay đổi gì đáng k� v� mặt
cốt truyện.

Mà cốt truyện thì biết bao trọng yếu đối
ới tác phẩm t� s�: ngay khi ch� được xem như ột b� khung cần được đắp thêm
chi tiết mới tr� nên sinh động thì cốt truyện đã à ột áh hình dung v� đời
sống, tức ột yếu t� đánh dấu trình đ� hiểu biết ủa xã hội v� mối quan h� giữa
con người à hoàn cảnh cũng như giữa con
người ới nhau. Mỗi khi nói đến Truyện Kiều, thường ít nhà nghiên cứu �
ta đ� động tới tác phẩm trên phương diện t� sự�
-- lý do à vì như vậy (7).

Xuất hiện trước à sauTruyện Kiều, nhiều truyện nôm dân gian à
bác học sáng tác trong thời trung đại đều có lối t� chức cốt truyện tương t�
theo kiểu � hội ng� --lưu lạc --đoàn
viên � à khi muốn nhận xét v� á cốt truyện này người ta ch� có th� nói nó
đơn giản hơn à phức tạp, gọn gh� thoáng đãng hơn à nhiều tầng nhiều lớp b�
bộn phong phú. Nói chung, cốt truyện trong á truyện nôm thường ch� loanh quanh
trong ột đời người trói tròn trong quá
trình lập nghiệp hay mưu cầu hạnh phúc ủa ột cá nhân c� th� mà không bao gi�
bao quát được nhiều th� h� ủa ột dòng h� đ� thấy s� phát triển liên tục ủa
con người trong ột thời gian dài, à s� nhân vật có liên quan thường cũng ch�
trên dưới mươi người, ch� chưa bao gi� triển khai ra tới hàng trăm nhân vật như
� á tác phẩm t� s� đ� s� ủa những nền văn học lớn. (8)







V



S� biến chuyển ủa văn học VN th� k� XX à s�
chuyễn biến sâu xa ủa c� ột mẫu hình sáng tạo: t� nay mọi mặt quan niệm ủa
chúng ta v� văn chương đều đã khác đi.

Không phải ngẫu nhiên trong nền văn học
trung đại, v� trí trọng yếu thuộc v� á th� tr� tình.

Trong phạm vi ột xã hội gồm nhiều àng
xóm độc lập manh mún tồn tại bên nhau, à c� cộng đồng chưa tạo dựng nổi ột mặt
bằng văn học thống nhất, thì s� sáng tác d� dừng lại � trình đ� nói ra đ� tho�
mãn nhu cầu nội â ủa chính ch� th� hơn à tìm áh tác động tới á đối tượng
á.

Ngược lại, gi� đây xã hội được t� chức
lại thành ột thực th� có trình đ� t�
chức cao hơn thì s� sáng tác cũng được xã hội hoá theo nghĩa trực tiếp à c� thể� hơn, nói nôm na à người ta viết văn àm thơ không phải ch� để� t� vui ới mình mà phần nhiều à đ� đăng báo in sách. Trong hoàn cảnh ấy, á th� văn
t� s� có chiếm ột t� trọng cao hơn so
ới trước kia thì cũng à điều d� hiểu.

Có th� nói trước khi có Phong trào Thơ mới,
s� trưởng thành ủa ngh� thuật t� s� à kịch bản ch� yếu ủa những thay đổi đã
đến trên phương diện hình thức mà nền văn học VN đầu th� k� XX đã trải qua. Trên bước
đường xây dựng nền quốc văn mới, á
nhà văn lúc ấy th� nghiệm đ� á hình thức t� s� học được t� nước ngoài.

Hoặc đó à học ủa Trung Hoa: nên nh� rằng
trong suốt trường k� lịch s� á truyện Tàu được nhà nho xưa đọc thẳng t�
nguyên văn; ch� đến giai đoạn này do có ch� quốc ng�, chúng mới được "diễn nôm" ột áh đầy đ�, tức à phiên dịch cho mọi người biết đọc biết viết có th� đọc. Chính những truyện Tàu này đã đóng vai trò gợi ý đ�
hàng loạt tiểu thuyết kiểu như Phan Yên ngoại s� tiết ph� gian truân, Hà
hương phong nguyệt
, Đỉnh núi cành mai,Tiếng sấm đêm đông... có dịp ra đời.

Nhưng
ảnh hưởng lớn hơn à kéo dài hơn à
thuộc v� ngh� thuật t� s� ủa phương Tây mà mặc dù mới lần đầu àm quen nhưng
nhiều người thấy hình như hợp ới â lý
người Việt lúc ấy đang muốn t� đổi mới .

Việc
tập tành viết theo lối mới được triển khai từng bước mò mẫm nhưng chắc chắn
à không loại tr� c� ột việc á c� xưa
thường vẫn àm à vay mượn cốt truyện.

Cay đắng mùi đời ủa � Biểu Chánh à tác phẩm phóng
tác t� Không gia đình ủa Herto Malot.

Ngọn c� gió đùa(cùng ột tác
gi�) xây dựng cốt truyện bằng áh dựa
àoNhững người khốn khổ� của V.Hugo.

Sống chết mặc bay à ột áh mô phỏng t� Ván bi-a ủa A.Daudet

Ấy à ch� kể� những tác phẩm vay
mượn rõ rệt, còn s� viết theo lốicảm đ�, tức lấy cảm hứng t� tác phẩm x� người, thì cũng rất nhiều.

Ngay t� cái tên, người ta đã thấyD� mèn phiêu lưu ký(1941) ủa Tô Hoài à có h� hàng xa gần
ới Tê-lê-mặc phiêu lưu ký ủa Fénelon do Nguyễn ă Vĩnh mang ào tiếng
Việt (bản dịch in năm 1927). Lý do � đây khá rõ ràng: trước đó � ta chưa ai tính chuyện ghi lại những
chuyện phiêu lưu bao gi� à hình như khái niệm phiêu lưu cũng rất ít được s�
ụn.

T� s� tiếp xúc ới sách v� Tây dương,ột s� mô - típ ủa ngh� thuật t� s� như phiêu lưu mới được Việt
hoá đ� tr� nên quen thuộc đến mức ta quên
c� xuất x� ủa nó à ta tưởng
rằng t� ngàn xưa đã có á th� ghi chép ấy.







VI




Trong s� thay đỗi chung ủa á quan niệm văn
học như trên đã nói, l� t� nhiên à cái áh t� s� trong văn học Việt Nam cũng có thay đổi.

Với việc có ngay ột trường th� nghiệm à
báo chí à xuất bản, t� nay ngh�
thuật viết truyện thoát ly hẳn lối k� truyền miệng mà tìm tới ột mặt bằng phô
diễn mới à trang giấy trắng.

Trên á trang sách gi� đây không còn l� l� bóng hình người đứng ra k� chuyện như xưa mà lúc này vai trò ủa tác gi� à dựng nên
khung cảnh đ� người đọc như được nhập ngay ào không khí trong truyện.

Hình thức t� s� cũng ngày càng tr� nên
phức tạp, điều này có th� thấy rõ � hai điểm:

ột
à
thay cho lối k� trước sau tuần t�
d� gây cảm giác t� nhạt, thời nay á tác
giả� thường hay nhảy ngay ào giữa s�
kiện mà miêu t� đ� gợi không khí tiếp đó mới quay về� những nguyên nhân ban đầu ;

à hai à không lan man rải ra mỗi
ch� ột tí mà ch� tập trung ào ột ài s� kiện có tính áh tiêu biểu, nh� th�
cái nhìn ủa độc gi� tập trung hơn mà cũng sâu sắc hơn.

Th� đọc
lại truyệnCô hàng xén ủa
Thạch Lam. Câu chuyện bắt đầu bằng cảnh cô Tâm đi ch� về� tiếp đó mới ngược lên k� gia cảnh nhà nàng à
vai trò ủa nàng trong gia đình. Rồi tiếp theo đó à chuyện cô Tâm lấy chồng à
phải đảm đang công việc bên nhà chồng . Nhưng tất c� những chuyên này được lướt qua rất nhanh đ� cuối cùng nhấn
mạnh cái ý đời nàng ngày ột khó khăn vất v� hơn à cuộc sống c� th� mà kéo dài
ã.

Đọc loại truyện này, ới tư áh
người đọc ủa th� k� XX à những năm đầu ủa th� k� XXI, chúng ta không lấy àm l�. Nhưng đối chiếu ới thi
pháp t� s� thời trung đại phải nhận đây
à c� ột bước r� ngoặt.

Phương thức t� s� này đã hình thành �
phương Tây t� nhiều th� k� trước, đến th� k� XIX thì tr� nên thành thục, á
nhà văn Việt Nam đã học được rất nhanh đ� tạo ra ột chuyển biến mới cho đời
sống văn học, à ch� cần nhìn ào s� trưởng thành ủa tiểu thuyết đ� hiểu ngh� thuật t� s� �
Việt Nam th� k� XX đã thay đổi như th�
nào.

Trường hợp ủa Việt Nam
cũng à trường hợp ủa nhiều quốc gia khác � phương Đông bao gồm t� á nước A
rập tới á nước � Đông NamÁ à c� Trung
.







VII




Th� nhưng trong khi vận dụng phương thức
t� s� mới, những đặc điểm riêng trong tư duy t� s� ủa VN á th� k� trước vẫn bộc l�, như những cá tính � ột con người, dù
hoàn cảnh có thay đổi đến đâu thì những
nết xưa vẫn gi� ã.

Khi bàn v� tiểu thuyết VN, á nhà
văn � ta thường nhấn mạnh tới tính chất
gọn gh� cô đúc ủa nó, nét nó thanh(ch� ủa Nguyễn Công Hoan), á đường dây phát triển ủa nó rành mạch.

Thực t� à khoảng đến 90% tiểu thuyết Việt
Nam à những sách ba bốn trăm trang kh� 13.19.

Xưa đã không có những pho n� pho kia thì
ngày nay cũng rất hiếm những tiểu
thuyết trên dưới ngàn trang.

V� chăng cái tư duy t� s� trong sách mới à chuyện đáng nói.

Có th� gọi những
ủa Nguyễn Đình Thi, Sóng gầm ủa Nguyên ồng à những b� trường
thiên tiểu thuyết viết theo thể�roman fleuve trongngh� thuật t� s� phương Tây.

Đọc c� hai, người ta nh� tới Tam quốc Thủy h� thì ít mà nh� tớiGia đình h� Thibaultủa R.Martin du Gard hoặcCon đường đau kh�ủa A.Tolstoi thì nhiều hơn. Có điều, chúng mới nổi � ch�được triển khai theo
chiều rộng kèm theo ột khối lượng nhân vật lớn mà chưa th� nói à đạt tới ột trình đ� mới trong việc bao quát hiện thực.

Theo ý chúng tôi loại như Nửa đêm ủa
Nam Cao hoặc Giọt máu ủa Nguyễn Huy Thiệp đáng chú ý hơn vì thời gian
được miêu t� trong mỗi truyện kéo dài tới mấy đời người,
đ� rồi hé ra cho
thấy mối quan h� oan nghiệt ủa á th� h� trong ột dòng h�. Đó à ột áh
hình dung v� s� liên tục ủa cuộc sống trên cõi nhân gian, ột s� liên tục theo
chiều dọc vốn à ít thấy trong áh tư
duy ủa người bình thường � ta, à lại càng ít khi được miêu t� trong văn
ươԲ.

C� hai loại truyện nói � trên đều đang quá ít đến mức qua đây chưa thểnói gì v� trình đ� t� s� nói
chung ủa á ngòi bút văn xuôi. Do s� bao trùm ủa chiến tranh, s� lạc hậu ủa văn học VN nửa sau th� k� XX v� mặt hình thức ngh� thuật à ột s� lạc hậu tuyệt đối -- đây tôi ch� giới hạn trong phần văn học Hà Nội. Còn � Sài Gòn trước 1975, tình hình dù có khá hơn song cũng vẫn à chưa đáp ứng được nhu cầu ủa s� biểu hiện đời sống cũng như chưa hiện thực hóa được hết những kh� năng mà thời đại m� ra cho chúng ta.







VIII




Một khía cạnh khác ủa ngh� thuật t� s� à
kh� năng ủa người k� chuyện trong việc nhìn sâu nhìn k� ào ột s� vật t� nó
ra ột áh t� m�, tức cũng à kh� năng dừng lại k� càng � s� vật đó đ� tìm thấy cho mình ột s� hứng thú trong việc
nhìn ngắm nó à cảm thấy � nó ột bí mật có th� tìm hiểu mãi mà không chán.

Khi bàn v� Tính áh văn chương Việt Nam trước thời Âu hoá ột trí thức khá nổi
tiếng thời k� 1941-1945 à ông Đinh Gia
Trinh đã viết �...ă chương Việt Nam thiên v� s� diễn hoặc ng� những tư tưởng luân lý à s� t�
những niềm riêng ủa ột người. Nó đi ào trong â người ta hơn à nó vơ ấp
lấy tạo vật. T� t� m� ột căn phòng ột sắc trời ột thân th� người như á nhà
văn t� chân bên Tây phương ? Không! � văn thuật Việt Nam khi xưa không có ch�
cho tài ngh� ủa ột nhà tiểu thuyết tựa Balzac dành ột trang sách đ� t� cái
mặt ng� nghĩnh ủa ột nhân vật trong truyện Le cousin Pons, hoặc như
Flaubert dẫn ta qua những bụi cây bên đường, dán mắt ta qua khe c� đ� cho ta
mục kích mấy con nhện xôn xao chạy trên mặt nước � (9).


V� căn bản những nhận xét trên đúng ới
ngh� thuật t� s� Việt Nam thời trung đại.

Bước sang th� k� XX, á nhà văn chúng ta
đã cho phép chúng ta nghĩ á.

Có th� dẫn ra chân dung ủa những Chí Phèo
Th� N� Lang Rận � Nam Cao đ� thấy bây gi� con người đã nhìn k� ào gương mặt
ủa nhau nhiều hơn hoặc nh� lại ài đoạn phân tích â lý ủa Nguyễn Tuân trong
á tập tu� bút đ� thấy văn chương đã tiến khá xa trong việc phanh phui đời
sống bên trong ủa mỗi cá th�.

Song phải nhận tình hình tiểu thuyết VN
hiện đại cũng giống như tình hình bên
hội ho�. Người v� � ta có v� thạo á loại phác ho� hay màu nước hoặc ٳí àm
tranh sơn mài lộng lẫy. Còn như ngh� thuật sơn dầu đặc t� thật k� từng sắc thái
ủa s� vật, thì kinh nghiệm chưa nhiều à
hình như á ho� sĩ cũng không ٳí àm
ữa.

Đi
sâu hơn ào k� thuật t� s�: trên th� giới ngày nay, bên cạnh lối trần thuật ch�
s� dụng có ột điểm nhìn bắt đầu thấy
thịnh hành lối t� s� có nhiều điểm nhìn. Đằng sau ột chuyện thuần tuý
k� thuật như th� này à c� ột triết lý; có v� như nh� được nhìn t� nhiều góc
đ�, th� giới hiện ra trong tác phẩm gần ới th� giới thực hơn. Th� nhưng ngay � thời điểm th� giới đã bắt sang ột thiên niên k�
mới, k� thuật này ới người trần thuật � VN
à ới đông đảo bạn đọc nói chung còn đang à ột cái gì xa l�. Người
viết văn � ta không mấy khi bàn bạc k� ới nhau v� á vấn đ� k� thuật ngh�
nghiệp à đối ới k� thuật t� s� thì tình hình cũng à tương t�.






IX





Tìm hiểu tư duy t� s� suy cho cùng tức à
tìm hiểu áh hình dung ủa mỗi dân tộc v� cuộc đời ới tất c� b� rộng à b�
sâu ủa nó mà h� có được trong quá trình sống, bởi vậy
nó còn liên quan đến ít nhất mấy khu vực nữa, ột à khoa nghiên cứu lịch s� à hai à áh hiểu v� cái thực đã tr� thành truyền thống trong nền
văn học ủa dân tộc đó. Mà á phương
diện này � ta thì th� nào ?

Ngh� chép s� VN thời trung đại ít phát
triển à s� thực à mới ch� có ột ài b� thông s� ghi chép hoạt động ủa á
triều đại á vua chúa, ngoài ra chưa có
s� hay đúng hơn gần như chưa bao gi�
nghĩ tới chuyện có những b� s� đi ào á mặt sinh hoạt c� th� á tầng lớp c� th�, ví d� lịch s� ngh� nông,
lịch s� đê điều, lịch s� trí thức, lịch
s� tôn giáo....à hàng ngàn loại lịch s� khác như � ột nước cạnh ta à Trung
quốc h� đã àm.

Sang thời hiện đại, ột s� công việc loại
trên mới được bắt đầu song lại chẳng có tài liệu gì nhiều đ� àm việc.

Đến
như á loại lịch s� ăn mày, lịch s�
c� bạc, lịch s� k� n�... ( 10 )
chắc
chắn � VN không ai dám nghĩ tới việc
viếtnhư á đồng nghiệp � Bắc
Kinh Thượng Hải.

Lâu nay trong quan niệm
ủa ông cha ta đây à những s� thực
không đáng ghi chép.

Mà người xưa đã v� thì người hôm nay biết dựa ào đâu đ� viết ?

Và do ch� hôm nay cũng không ai nghĩ chuyện
ghi chép nên năm mươi năm sau cũng s� không ai viết nổi!

S� dĩ chúng tôi nhấn mạnh tới khoa chép s�
vì � nhiều nước, thực t� lịch s� chính à cái nguồn vô tận cung cấp đ� tài à
cốt truyện cho sáng tác văn ươԲ.

Bởi
t� sự� à k� v� đời thực, cho nên
l� t� nhiên à quan niệm v� cái thực ủa
ột dân tộc có vai trò chi phối đối ới ngh� thuật t� s� ở� dân tộc ấy. Thành th� ch� cần nh� lại ột
nhận xét cho rằngcái thực trong văn
chương c� điển VN không phải à cái thực
khách quan mà à
cái thực ủa
â
do nhà nghiên cứu Trần Đình
Hượu nêu lên (11) thì người ta đã
có ột điểm tựa vững chắc đ� giải ٳí
tình trạng yếu kém đơn điệu ủa ngh�
thuật t� s� � VN thời trung đại à tình trạng phát triển ngập ngừng ủa nó
trong thời hiện đại. C� nhiên đối ới ngh� thuật tr� tình thì phải nhận định ột áh á.







ú
ٳí





(1)Đinh Gia Khánh à Chu Xuân Diên ă
học dân gian
, NXB Đại học à trung học chuyên nghiệp H. 1974, t.II, tr.70

(2)Nguyễn Hiến Lê S� Trung quốc NXB ă hoá H. 1997, t.I,tr. 351

(3)Pearl Buck,Lê Đình Chân dịch Tiểu thuyết Tàu, tạp chí Thanh Ngh� 1944
t� s� 83 tr� đi

(4) Như (2),t.II,tr.67

(5) Đàm Gia Kiện ch� biên
Lịch s� văn hoá hoá Trung quốc
Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang Phan ă Các
dịch NXB Khoa học xã hội H. 1993, tr.277

(6)Trương Ái Linh Hoa hồng trắng hoa hồng
, NXB Ph� n� H. 2001, tr.7

(7)ú ý à trong văn học c� điển VN còn nhiều trường hợp có s� vay mượn cốt truyện t� văn học Trung quốc như Truyền K� mạn lục, Ngọc Kiều Lê hoặc v� sau ột chút à Đào hoa ký...

(8)Câu chuyện trong Hoàng Lê nhất thống
chí
có th� bao quát mấy đời vua à s� lượng nhân vật � đây cũng khá lớn. Nhưng
đây à do nhu cầu ủa việc ghi lại lịch s� ch� không liên quan đến tư duy t� s�.

(9)Đinh Gia Trinh Tính áh văn chương VN
trước thời Âu hoá
tạp chí Thanh Ngh�
1941 s� 2-3,in lại trong Hoài vọng
ủa lý trí
NXB Hội nhà ă 1996,tr.27

(10)Đây à ột xê-ri sách được NXB Tr� TP
HCM cho in trong năm 2001, người khởi
xướng dịch à bắt tay trực tiếp dịch à nghà nghiên cứu Cao T� Thanh.

(11)
Trần Đình Hượu Thực tại cái thực
à vấn đ� ch� nghĩa hiện thực trong văn học VN trung cận đại
in trong
Nho giáo à văn học VN trung cận đại NXB ă hoá thông tin H.1995
tr.443.




Đã
in trong T� s� học, ột s� vấn đ� lý
luận à lịch s�,
NXB Đại học Sư phạm H. 2004

 •  0 comments  •  flag
Published on September 06, 2013 01:18

September 2, 2013

Những dấu hiệu ủa ột tư duy trung c�

Nguyễn Công Hoan trong hồi ký Đời viết văn ủa tôi (1971) có nhiều
đoạn t� thú v� s� àm bừa àm bậy đã xẩy ra trong đời mình. Đại khái ông k� à
lúc ra học tiểu học � Hà Nội cần giấy khai sinh, nhưng ngại v� àng bên Bắc
Ninh àm tận gốc, liền nh� ông ch� nhà tr� àm h�. Ông này bảo hai người bạn
àm chứng, rồi kiếm cành cau ới ài hào bạc đưa lý trưởng Hàng Trống. Vài ngày
sau, ông Kép Tư Bền trong văn chương tương lai có ngay tấm giấy khai sinh à
nghiễm nhiên thành người sinh � Hà Nội.




Câu chuyện được k� ch� cốt đ� phô ra ột tình
trạng gian dối ph� biến trong sinh hoạt đương thời. Như ột th� thỏa thuận ngầm, mọi
người chia s� ột áh sống thực gi� tùy tiện. Không ai buồn quan â tới s�
chính xác ủa á con s�, không muốn à
không có nhu cầu hiểu biết thực th� v� chính mình cũng như hoàn cảnh quanh
mình. Một th� khinh bạc bất cần đời bao trùm c� xã hội.

T� đây, không khó khăn gì đ� nhận ra mầm mống ủa nhiều s� lạc hậu khác như áh
nghĩ chín b� àm mười, bất chấp chuẩn mực, không coi cái gì à thiêng liêng, bịa
sai b� t� không chịu nhận, xem thường l� phải à pháp luật.

Ngày nay chúng ta còn bắt gặp nó trong
những tin tức đưa ra hàng ngày trên báo chí. Nhiều àng àm gi� h� sơ thần tích
đ� xin cấp bằng di sản văn hóa. Nhiều chi tiết � á v� án "có dấu hiệu b� àm
lệch". Hết th� thao khai man tuổi đấu th� lại đến bóng đá trọng tài bắt thiên
v�. Trên á trang mạng thường xuyên có
á tin bài dành đ� t� cáo tiến sĩ rởm, giáo sư rởm.

Đấy
à nói trên những s� việc trong đời sống hàng ngày. Nói chi đến những chuyện
tầy đình -- như ba mươi năm chiến tranh, đã bao người Việt b� chết, trong nạn
suy thoái kinh t� hiện nay có bao nhiêu công nhân thất nghiệp, -- á con s�
đưa ra khi thấp khi cao à ch� ph� thuộc ào ý muốn ủa người có quyền.

S� c�
ý àm sai nhiều khi đã biến thành gian manh càn r�, bất chấp qu� thần cũng như dư luận xã hội.

S� thiếu chính xác trong suy nghĩ
đến đây tìm được biến tướng mới, à tô v� lịch s�, viết lại lịch s� cho vừa mắt
vừa tai, miễn à đ� cao được mình, do đó có lợi.

Ta hãy tr� lại ới cội nguồn ủa thói quen này.

Trước khi đ� ra á chính sách xã hội �
Đông Dương, người Pháp thường huy động nhiều nhà khoa học đi điều tra nghiên
cứu điền dã à tìm hiểu ngược mãi lên tận nếp sống trì tr� đã hình thành nhiều
đời trong xã hội Việt.

Trong s� này phải kể� tới Pierre Gourou (1900�1999).

Tình trạng tư duy không có cái gì chính
xác ủa người Việt đồng bằng sông ồng từng được ông miêu t� tường tận trong
Người nông dân châu th� Bắc K� (viết năm 1936 à bản
dịch ra tiếng Việt in � Hà Nội 2003)

Theo áh miêu t� ủa Gourou, � á àng xã,
ch� cần đưa ột ít tiền cho chức dịch à
có th� nhận được ột bản khai sinh hoàn toàn theo ý ٳí, trong đó ngày tháng
năm sinh được ghi phù hợp ới nguyện vọng ủa người xin�.


S� ph� biến ủa á hiện tượng tương t�
buộc người ta phải kết luận rằng đây à ột biểu hiện ủa trình đ� tư duy à
ột quan niệm sống chi phối xã hội suốt t� trên xuống dưới.

Nên biết rằng đến thời cận đại, ngay á vua chúa cũng không
bao gi� biết c� nước có bao nhiêu dân, quan chức á cấp không cần biết ột
àng mà h� thu thu� có bao nhiêu xuất đinh, còn á xã thì bao gi� cũng c� giấu
bớt s� người phải nộp thu� đ� trốn thu� được chừng nào hay chừng ấy. Lúc đầu thì người ta không th� àm, sau thì không muốn àm. Thói quen sống trong bóng tối đã đóng vai ột nhân t� cản tr� s� trưởng thành ủa xã hội.

Một ài hiện tượng khác được Pierre Gourou ghi
nhận cũng khá đắt giá.

Ông bảo đến ột àng khi cần hỏi v� lai lịch
ủa àng, người ta ch� nhận được những câu tr� lời rất mơ h�; nếu như muốn có
ột s� chính xác thì câu sau thường lại mâu thuẫn ới câu trước.

Gần như không àng nào có ý niệm chắc chắn
v� s� thành lập ủa àng mình, đi đâu cũng ch� thấy người ta th� sống th� chết
à àng mình có t� c� xưa, đâu như t� thời Hùng Vương, tức à đã có t� hơn bốn
ngàn năm trước.

Gourou ch� hết ngạc nhiên khi biết rằng
ột dòng h� có ài ba người thăng quan tiến chức thì thường thuê ngay ột nhà nho có tên tuổi
viết lại gia ph� nhà mình. Mà nhà nho ấy thì nghĩ rằng ông ta có nghĩa v� thêm
thắt ào gia ph� ấy nhiều chi tiết cho nó đẹp thêm, à không ai thấy phải
thắc mắc v� hành động đó c�.

S� thiếu hiểu biết à nói chung à thiếu ý
niệm chính xác v� thời gian ủa c� cộng đồng như tạo ra ột lớp sương mù huyền hoặc. Càng v� sau những người chép s� càng s� dụng đ� lùi ủa năm tháng đ� vùi lấp tất c� trong s� mù m� à không cho phép ai đi tìm s� thật.

Cũng v� vấn đ� thời gian hai tác gi�
người Pháp khác à Pierre Huard à Maurice Durand trong Hiểu biết v� Việt Nam (1954) lưu ý xã hội Việt xưa chưa biết tới
đồng h�, à khái niệm v� thời gian “ch� được kinh qua ch� không được đo�.

S� lẫn lộn giữa lịch s� à huyền thoại
tr� thành đương nhiên.

Theo Pierre Huard à Maurice Durand, đây
à dấu hiệu ủa s� tồn tại dai dẳng ủa kiểu tư duy tiền Descartes thường thấy
� phương Đông.

Trong lúc ch� tìm hiểu thêm v� tiền Descartes , tôi tạm lấy ột câu
chuyện trong Trạng Quỳnh đ� minh họa cho khái niệm này.

Theo
bản Trạng Quỳnh bán � sạp báo trước cửa ch� Đồng Xuân thời gian trước 1954 thì
có lần Trạng cho kéo đến trước mặt s�
Tầu ột cây g�, rổi đ� ào đó ba ch�
bất thực
à bảo hãy giải nghĩa cây đó à cây gì.

-- Xin chịu, kính nh� Trạng giảng h�.

--
bất thực
à cáo chẳng ăn. Cáo chẳng ăn thì cáo đói. Cáo đói thì cáo gầy.
Cáo gầy à cây gạo.

Ngày nay s� lẫn lộn giữa huyền thoại à
lịch s� còn được tiếp tục, chẳng hạn ới trường hợp ngọn đuốc sống Lê ă Tám.

Tư duy trung c� chi phối người Việt suốt những năm chiến tranh. Sang thời hậu chiến, trong khi tuyên b� mình đi ào hiện đại hóa thì trên nhiều phương diện � trước tiên à trong tư duy -- có s� tr� lại ủa á yếu t� tiền hiện đại.

Tức tinh thần chính ủa đời sống thì lại y như trước khi người Pháp t�
chức xã hội VN theo mẫu hình ủa h� th� k� XIX.



Sửa t� bài cũ Thiếu ột thói quen suy nghĩ chính xác ,2007
 •  0 comments  •  flag
Published on September 02, 2013 21:24

August 22, 2013

Chuyện văn ngh� Hà Nội nghe � Moskva 1987 (k� II)

18/11

Nguyên Ngọc k�:

- Buổi gặp anh em, ông Linh còn nói nhiều câu cay đắng lắm. Ví d� bảo: "Tôi cũng à người b� nạn, tôi hiểu anh em". Sau này loại câu như th� người ta phải cắt đi.

- Nhưng mà chưa chắc àm th� đã tốt đâu. Cởi trói cho văn ngh� lúc này, mà những điều kiện khác (kinh t�, xã hội) chưa có, thì cũng không được việc gì. Bọn xấu b� đánh động nó cụm lại phản công cho mà xem. Ông T� Hữu đã mỉa mai Trần Đ�, à, á anh bây gi� được cởi trói rồi phải không!


- Nguyễn Đình Thi nói gì � hội ngh�? Thi bảo, tôi tha thiết đ� ngh� á anh đừng phát động quần chúng. Phát động quần chúng thì những người không có tài năng s� nổi lên, diệt hết người có tài.

� Cái ông Thi này căn bản rất ích k�. Ông ta có yêu ai bao gi� đâu. Một tay b� hết mấy cành phù dung. Ông ta diệt tạp chí chuyên v� văn học nước ngoài rồi, lại còn sẵn sàng diệt trường Nguyễn Du nữa ấy ch�. Bây gi� chung quanh toàn những Kim Lân, Th� Rèn thì còn được việc gì.

- Đọc báo chí Hà Nội đ� thấy chưa đâu ào đâu c�. Mà cấp trên thì đã ghét lắm rồi. Ông Nguyễn Đức Tâm rêu rao trên t� Lao động: “Đây, báo đăng bài ủa tên Lê Dụng(?) ột tên v� hưu (trước à th� trưởng B� Công An) đặt vấn đ� công tác t� chức…� Rồi c� B� chính tr� chửi bới, ch� tr� có ông Linh à không nói gì, sau lại đ� h�. Trong TW, ông Linh cô độc lắm. Hôm gặp văn ngh� sĩ, mấy anh em nhà mình c� ột giọng xin TW bảo chúng tôi, bảo chúng tôi. Th� à ông Linh � mặt lên "Hãy t� cởi trói mình trước khi trời cứu". Tức nói đến Trung ương à nói đến ch� rất đau ủa ông.

Với bài ông Linh, coi như Đại hội Nhà văn đã xong. Gi� ch� còn minh ho�. Và àm công tác t� chức.



Nhàn: Các anh chuẩn b� đón h� phản công.

Nguyên Ngọc: Đúng. Khải nó bảo bây gi� B� Chính tr� ông nào cũng dính ới ột v� rồi, thì còn àm sao mà giẫy ra được ữa.



Tôi (VTN) hay nghĩ cái được nhất ủa những cuộc họp này à nói rõ rằng văn ngh� ủa ta rất nghèo.

L� thật à cái võ ủa á ông trên. Một mặt, á ông ấy chê bai mình cấm đoán mình. Mặt khác, ông ấy lại bảo ta có ột nền văn ngh� xuất sắc. Th� thì còn biết đằng nào mà lần. Trói xong lại bảo đ� mày bay lên � hồi chiến tranh, Nguyễn Minh Châu đã mấy lần nói ới tôi cái câu ấy, lần nào nói xong cũng cười khà khà sung sướng.



Nguyên Ngọc k� tiếp:

- Chính ông Trần Đ� à do ông Linh đưa tr� lại. Vì ông Linh ới ông ấy quen nhau t� hồi � trong rừng. Bây gi� ông ấy vẫn bảo t� do v� kinh t� thì có tôi(Nguyễn ă Linh), t� do v� văn hoá thì có anh (Trần Đ�).

Ông Đ� nghĩ ra được nhiều việc c� th� lắm. Ví d�, ông ta đ� ngh� s� có ngh� quyết ủa Ban bí thư v� á v� án văn ngh� trước đây.

Ông Khải bây gi� đã tr� sao, tr� mũ, chuyển sang sinh hoạt � Hội nhà văn. Ông ấy vẫn đận đà không muốn ra Hà Nội. Nguyên Ngọc bảo ông phải ra, tôi không àm h� đâu.



Nguyên Ngọc tr� v� báo ă ngh� như th� nào?

Một lần nói chuyện, Nguyễn Minh Châu có ý giá trao t� báo cho Nguyên Ngọc thì hay nhất.

May đâu, gặp dịp Nguyễn Đình Thi à Chính Hữu lên gặp Trần Đ�. Nhân Trần Đ� bảo: “Các anh phải củng c� t� báo ă ngh� cho tốt" ông Nguyễn Đình Thi buột mồm "Hay à anh Ngọc tr� lại báo.�

Ông Đ� khôn lắm, không nói gì. Lúc tiễn ông Thi à Chính Hữu ra cửa, ông ấy mới bảo á anh nh� bàn ý kiến v� báo ă ngh�, như ý anh Thi vừa nói.

Nguyễn Đình Thi biết h� rồi, v�, tính lại. Triệu tập á ông trong ban thư ký có mặt � Hà Nội. Thống nhất đồng ý đ� Ng Ngọc v�. Rồi gọi ào cho Ch� Lan Viên à Anh Đức, ch� ý kiến cuối cùng.



V� sau, họp thường v�, Anh Đức mặt tím bầm (ai đó bảo: mặt như cô hồn), đứng lên nói:

- Tôi biết thừa bụng á anh rồi. Chính á anh cũng không muốn anh Ngọc v�, nhưng á anh lại đẩy việc quyết định cho chúng tôi đ� đằng nào cũng được việc, mà tôi ới anh Ch� Lan Viên lại mang tiếng ác. Nhưng tôi ới anh Ch� Lan Viên bàn nhau rồi, chúng tôi đồng ý, cho á anh biết mặt.

Đấy, Anh Đức à cái loại trắng trợn đến th� kia ch�, Nguyên Ngọc nói thêm. Anh em nó vẫn bảo Anh Đức ít chất Nam b� hơn ai hết.



Còn ông Ch� Lan Viên, cũng l� lắm. Khi tôi v� báo ă ngh�, vẫn à Nguyên Ngọc k�, tôi đã viết thư cho nhiều người, mời viết cho báo. Trong đó có Hà Xuân Trường (ông Trường tr� lời nói à bận, không viết được) à có Ch� Lan Viên. Nhưng bọn thằng Duy đại diện ă Ngh� � Sài Gòn nó không ٳí Ch� Lan Viên, nên nó c� k� đấy. Ông Ch� Lan Viên lên Sài Gòn tìm thư thì nhận trong thùng thư, ch� chúng nó không chuyển.



Ông Ch� tr� lời: “Nhận được thư Nguyên Ngọc, mình ới Thường mừng lắm, giá thư thất lạc có phải sinh chuyện không".

Rồi ông ta góp ý kiến ới báo nhiều điều rất c� th�.

Hôm Nguyên Ngọc ào Sài Gòn, cùng ới Nguyễn Duy, Ý Nhi đến ch� Ch� Lan Viên chơi. Ch� Lan Viên cảm động ra mặt.

Ch� Lan Viên bây gi� luôn luôn nói:

- Khen Trung Quốc không ai bằng tôi mà chửi Trung Quốc cũng không ai bằng.

--Tôi theo Đảng, Đảng sai tôi sai, Đảng đúng tôi đúng!

Tôi nghĩ, vẫn lời Nguyên Ngọc nói, th� thì ai cần anh ữa.

Nói chung, Nguyên Ngọc nhận xét Ch� Lan Viên giỏi biến báo lắm, mà c� ông Trần Đ� cũng nhận xét vậy.

Gặp Trần Đ� � Sài Gòn, Ch� Lan Viên nhận ngay tôi à người giáo d�. Tôi ủng h� Đào Vũ v� báo ă ngh�, nhưng tôi không trao quyền cho hắn àm tổng biên tập, mà ch� àm quyền thôi, th� à giáo d� ch� gì. Tôi ới Nguyên Ngọc giận nhau, nay tôi lại ủng h� anh ấy v� thay.



- Th� theo anh, Ch� Lan Viên à người th� nào?

- Chính ông ta à người rất nhát, nên ông ta phải đánh mình tàn t� th�, đ� ột à khỏi mang tiếng liên quan, hai à chính ông ta cũng không có đằng nào mà rút ữa.

- Th� còn Nguyễn Khải?

- Nguyễn Khải lại à chuyện á. Chuyện năm 1979, mình ch� nghĩ àm gì, ch� v� mình nó giận lắm. Một lần, Tâm nó gặp ông Khải � đường, nó nói mát: "Anh Khải lâu không thấy sang nhà", Khải nó à người thông minh, nó biết. "Tôi à thằng phản bội, còn dám vác mặt đi đâu nữa". "Th� anh đã đọc Xốt nhi cốp chưa?". Khải chưa đọc, nhưng cũng đoán ra đấy à sách viết v� thằng phản bội, nói loanh quanh rồi chuồn.



Nói chung Khải à người quá nhạy, c� nghe cánh Nguyễn Đình Thi do� cho mấy câu, th� à lại dao động, Nguyên Ngọc lại phải lên dây cót thêm v.v..

Tôi nghĩ, ông Khải không hết mình trong mọi chuyện, ột phần vì b� việc t� chức còn sáng tác, ch� Nguyên Ngọc ngoài việc ấy ra, ch� có việc gì khác!



30-11

Gặp � Ngọc bên sân khấu.

� Ngọc k� hôm gặp ông Linh, anh em mình nói nhiều ch� h� lắm. Ông Tô Hoài, ông Huy Cận thì lẩm cẩm rồi. Có buổi, tôi ngồi gần ch� Trần Đ�, nghe Huy Cận đến tỉa tót: “Anh Trần Đ�, anh đừng quên tôi đấy nh�". Ôi, nhà thơ Lửa thiêng gì mà khốn nạn th� !

Sau này bọn điện ảnh à á ngành nó bảo bọn văn học nó nói như b� ấy, còn chúng mình nói như tr� con.

Có ột việc à trong gi� ngh�, ông Trần Đ� có hội ý ới ông Linh. Xong, ông Trần Đ� nói chúng tôi vừa thống nhất à s� cho chiếu phim Hà Nội dưới mắt ai.

Th� à v� sau ông Hải Ninh ngh� sĩ nhân dân cũng lên than th� đ� ngh� xét lại v� Bãi biển đời người ủa ông ta. Anh em nó trêu: Bãi biển đầy ruồi.

Rồi bà Xuân Thanh lên khóc lóc nói rằng cháu không được lên lương, cháu không được đi học v.v.

Ch� ra àm sao c�.

Cũng có ột chuyện vui ữa. Dương Thu Hương lên phát biểu, nói khá rõ v� vai trò người trí thức.

Nhưng đặc biệt nhất à đoạn cuối, Hương nó nêu có những người hôm qua vừa b� đánh thì nhăn nhó, kêu khóc, mà lúc được dùng lại thì sung sương rên lên, nói rằng mình như hạt bụi.

Hạt bụi gì, theo chiều gió à?

K� ra, như th� à nói Nguyễn Đình Thi sát sạt rồi.

Ông Thi có khôn hồn thì im đi, vì thật ra, trong hội ngh� cũng ch� ột phần ba người ta biết cái câu hạt bụi ông nói � đại hội nhà văn lần trước. Th� cho nên, Nguyễn Khải ngồi cạnh Nguyễn Đình Thi đã phải giật giật Nguyễn Đình Thi mấy lần, ngăn ông ta lại.

Nhưng Nguyễn Đình Thi c� lên. Nói à cấp trên đừng phát động quần chúng, rồi nói à chúng ta cũng có thành tựu ủa chúng ta ch�, những Con trâu, Vùng m� hồi nào.

Rõ à ấm đầu.

Đến đoạn cuối, Nguyễn Đình Thi lại quay v� chuyện Dương Thu Hương vừa nêu. Tôi có nói trí thức à hạt bụi. Đấy à tôi muốn chống lại tôn giáo. Tôn giáo bảo con người ch� à hạt bụi. Nhưng chúng ta à hạt bụi có tư tưởng. Anh em cười � c� lên, đến con người cũng ch� có tư tưởng, nữa à hạt bụi.

Sau chuyện đó, uy tín ủa ông Thi càng giảm sút.



Còn như tôi, � Ngọc, nói th� nào? Tôi chuẩn b� k� lắm. Tôi dẫn Lê - nin, tôi dẫn Mác đầy đ�. Khi không có t� do, thì con người ta tr� nên ti tiện -- Mác nói vậy, à ch� tôi mới lôi ra được thôi.

Tôi thấy có những anh em mình nói còn trật lắm. Anh Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng văn ngh� rất khó nắm bắt. Như th� à rơi ào bất kh� tri rồi. Hoặc Lưu Quang Vũ nói rằng á ông tuyên huấn không nghe được gì c�, nói th� cũng à quá.

Tôi nghĩ phải tìm được ột giải pháp vừa phải.Chuyện tôi cho à quan trọng nhất - chúng ta phải biết quý tài năng. Tôi bảo biết quý tài năng à biểu hiện ủa nhân dân văn hoá, đất nước văn minh. Không biết quý tài năng thì thôi, chịu. Và tôi đọc ra mấy câu thơ anh em nó sáng tác "Xưa kia đất nước rã rời-- cho nên ngh� sĩ coi trời bằng vung - Ngày nay đất nước anh hùng - cho nên ngh� sĩ coi vung bằng trời

Anh em nó bảo tôi bạo.

Nguyễn Kiên ra cười nhoẻn ới tôi: "Không phải tôi coi vung bằng trời, mà cái góc vung đã bằng trời". Nói được như th� à anh em quý rồi.

Sau buổi phát biểu � đấy, tôi thấy anh Nguyễn Khải, anh Nguyên Ngọc cảm tình ới tôi hơn. Tôi cũng thấy cánh mình phải chạy đi chạy lại ới nhau, không th� đứng rời ra được. Ông Trần Đ�, ông Hạnh cũng coi tôi à ột người có th� tin cẩn được, vẫn gọi tôi lên luôn! Tôi bảo á ông đừng can thiệp quá sâu ào mọi chuyện như ông Hà Xuân Trường. K� cho anh em nó àm à t� nhiên được.



Quyển sách mới ủa Dương Thu Hương không phải hay, nó viết nhiều ch� cẩu th�, phô, nhưng nó có â huyết ủa nó. Còn chửi thì ghê lắm. Đã có người đọc trệch đi Chuyện tình k� trước lúc rạng mông cơ mà. Tôi góp ý kiến ới Dương Thu Hương đ� th�. Hôm n�, ngồi có c� Nguyễn Khải, tôi mới bảo này, lần sau, cô đừng đăng những bài thơ như bài tuyên ngôn trên ă ngh� vừa rồi nữa nhé. Cũ lắm. Nguyễn Khải bảo tôi cũng nghĩ, nhưng không dám nói.



Hôm gặp ông Linh, giới sân khấu cũng nhảm. M� Thành chúa cơ hội thì lúc nào cũng mời mọc “cái này đ� mời anh Linh đi xem �!� Gi� ngh�, thấy ông Linh ra, � Ngọc phải tránh đi, nhưng c� bọn Lưu Quang Vũ, Hoàng Quân Tạo cùng xô đến... Vũ dám àm tất c� á việc mà Vũ vẫn ch� giễu. Trong v� Chết cho điều chưa có cũng lại có “những việc cần àm ngay�, có “đồng chí NVL�.

Tôi nghĩ đến Vũ những ngày chống M�. Tưởng à khác rồi, nhưng đâu có khác!



Ông Vũ Tú Nam k� Nguyễn Phan Hách bảo sướng quá, bây gi� cởi ra g� ra rồi, tha h� viết.

Nguyễn Kiên: Viết khó hơn bao gi� hết ch�. Xưa muối hiếm kiếm được ột hạt cũng quý. Nay c� àng người ta có muối rồi. Có biết tra không, hay có nồi canh, lại àm hỏng.



2/12

Nguyễn Quân k�:

- Hôm gặp ông Linh, tôi bảo á anh không đốt sách tôi, không xé tranh tôi, th� à được rồi. Còn nếu á anh àm vậy, tôi ch� trách nhà tôi vô phúc. Và àm ới nhiều người, thì c� nước vô phúc.

- Đất nước gì mà tri thức gặp vua còn kêu đói, kêu không có tất, thì ra cái thá gì ữa. Ông Nguyễn Đình Thi dẫn đ� th� Hy La ra, bảo rằng người ta có th� tin ào cái sai, nhưng nếu tin thì vẫn có th� thành công trong văn ngh� - Solokhov tin ào Stalin, vẫn có Sông đông êm đềm. Th� thì còn nói sao được nữa! Kh� năng tiếp cận chân lý ủa anh � đâu.

Ông Mạnh ới mấy ông bảo khi b� khinh b�, thì con người ta ti tiện đi. Nhưng có đúng th� không? Sao người trí thức lại đ� mình b� ti tiện đi được.

S� dĩ nước ta không ra gì, vì trí thức nước ta không tạo được bi kịch lớn. Ch� c� như � Nga này, lúc nào gần nửa trí thức nó cũng ngồi tù, thì àm sao nó không lớn được.

Một người như Trần Dần biết điều đó đấy. Gặp tôi v� việc đứa con, ông ấy ch� bảo thôi đừng bới mọi chuyện ra àm gì, có gì đáng bới. Th� à biết đấy.



À, lại nói chuyện gặp ông Linh, ông Tào Mạt cũng mang những ý rất cũ ra rao giảng. Tôi phải bảo bây gi� không phải thời văn ngh� sĩ dâng Sách bình Ngô, cũng không phải thời àm h�. Anh hãy quan niệm văn ngh� như ột ngh�, đấy mới à điều cần thiết.

B� Tào Mạt c� dạy c� nước àm vua, thì còn ra cái lý c� gì nữa!



Nói chung, tôi hay có lối tr� lời khiến á lão rất ngại. Như ông Thanh lại có lần đến bảo: Bây gi� mình sắp v� hưu, hôm nào mình đến cậu bảo mình ài vấn đ� cơ bản ủa ngh� thuật, có gì cần, àm c� vấn cho á anh. Tôi mới bảo, sao lại th� được? Mười năm nay em giảng cho anh, anh không hiểu thì ột hai buổi hiểu sao nổi. Mà tuổi ủa anh thì không học được rồi, giá anh c� thi ào khoa tại chức trường em, chắc em cũng đánh trượt anh thôi.

Lại có nhiều ông phê phán tôi phá hoại nền m� thuật nước nhà.

Tôi mới bảo ngay nền m� thuật nước nhà không yếu đến mức ột mình tôi phá được đâu. Còn như sau tôi, người ta không th� v� như anh Cẩn trước đây, đấy lại à chuyện á.





7/12

Quân lại nói v� lần gặp ông Linh:

- Mọi người thường nói à mong trên thông cảm. Không th� có chuyện như th�, chúng ta không nên đặt ra câu hỏi cũ, rồi tìm c� câu tr� lời mới. Vấn đ� bây gi�, à đặt ra những câu hỏi mới. Ví d� nên có luật àm sao đ� á thành u�, tỉnh u� không can thiệp ào công việc ủa á nhà hát hay đoàn kịch. Ch� còn có người duyệt, thì tức à có lúc thông cảm lúc không thông cảm,rồi có bao gi� ra sao.

- Tôi còn đ� ngh� thêm ột điểm. Là cấm người viết phê bình nói nhân danh Đảng. Muốn gì thì muốn, phải nhân danh cá nhân. Sai đúng bàn sau.

- Chính ông Trần Đ� cũng phải công nhận à � nước ta, người biết c� đi hỏi người không biết. Hội đồng ngh� thuật thông qua rồi, lại còn đi hỏi B� trưởng. Trần Đ� vốn ghét ă Phác nên bảo vậy.

Cũng như bác ấy, bác biết sao được v� m� thuật bằng cháu, mà cháu vẫn phải hỏi bác —Ng Quân nói lại Trần Đ�.

- Cái tội ủa nước mình, à dạy cho dân triết học, mà bắt trí thức học l�, trong khi, suy cho cùng, ch� trí thức mới cần triết học, còn dân ch� cần học l� - l� theo nghĩa rộng, nghĩa à phép cư x�.



Trà: Quân có cái thánh thiện ủa nó. Nó hiểu được âm nhạc, tôn giáo.

Nhàn: Tôi thấy ông Quân có cái vô tư ủa người bên ngoài nhìn ào, không có những cái rác, cái bọt bẩn mà do sống quá lâu trong giới, mình cũng b� nhiễm.



27/12

Một người bạn cũ, k� chuyện Hà Nội - Sài Gòn.

- Sau khi Phan Ngọccho in Tìm hiểu phong áh Nguyễn Du trong Truyện Kiều,Cao Xuân Hạo bảo “Đọc xong quyển này, thấy người tài nhất à ông Phan Ngọc, th� hai à Đảng ta, th� ba mới đến Nguyễn Du.�

- Ông Hạnh phó ban hiện nay, cũng rầu lắm. Hôm họp � Ban văn hoá văn ngh� thấy mặc cái quần có miếng vá, trông khá khốn kh�. Lại còn cãi nhau tay đôi ới tay Hoài Lam nữa ( HL giáo sư m� học, ông Hạnh xưa cùng học ới hắn). Mình phải bảo anh đừng àm th� mà chết. Ông Hạnh phải “tháo chốt ngay�.



� Sài Gòn, loại như ông Trần Bạch Đằng, cũng rất muốn chân TTK Hội những người viết văn thành ph�. Trên bàn, rồi vẫn chọn ông Sáng (ông Anh Đức t� nguyện nhường vì nhắm ào trung ương). Trần Bạch Đằng ngồi nhà Anh Đức, t� 7g sáng, tới 2 gi� chiều, ch� đay đi đay lại ột câu: Anh à ngh� sĩ còn tôi à chính khách, tôi phải có chức v�.

Ông Đằng cực đoan đến mức ông Nguyễn ă Linh, ông Võ ă Kiệt cũng phải s�, không dám dùng.



Quanh Thi pháp thơ T� Hữu ủa Trần Đình S�, nhiều người bảo tất nhiên S� định buôn to. Nhưng loại như T� Hữu thì không, lão không ơn hu� ai đâu. Thậm chí lão còn muốn nói à nh� tôi mà anh tr� nên nổi tiếng nữa, vậy anh phải cám ơn tôi mới đúng.

Ch� cám ơn anh thì tôi cũng à tầm thường như mọi người hay sao ?



Nước mình, ai người ta cũng bảo k� vừa rồi, đau nhất ông T� Hữu. Đoàn Giỏi tới thăm v�, k� lúc nghe tin, T� Hữu lạnh c� sống lưng. Ngay Lê Đức Th� cũng bất ng�, vì việc đại hội không tín nhiệm T� Hữu.

Phan ồng Giang à T� Sơn đến nhà TH chơi. Nghe đồn Phan ồng Giang có nói ới T� Hữu ột câu:� Ch� tiếc à nay không có chú, tức à Trung ương mất đi những người trí thức có suy nghĩ...� Th� à T� Hữu bưng mặt khóc (?!)

Hoài Thanh xưa nay vẫn bảo, văn ngh� nước ta, được T� Hữu ph� trách còn à khá!



Những chuyện á.

Ông Lê Đình K� hồi trước khá đứng đắn. Nghe nói khi thơ Trường Chinh ra, có người bảo Lê Đình K� phê bình đi, K� bảo có phải thơ đâu mà phê bình.

Sau có người mách rằng câu ấy đã đến tai Đặng Xuân K�, con Trường Chinh. Th� à Lê Đình K� s� lắm, phải viết bài, phát trên đài, in báo. Trước đó, nh� Bảo Định Giang đọc h�. Bảo Định Giang ch� bảo anh trích sai nhiều quá.

- Ôi, quan trường à chuyện ghê gớm không ai lường nổi. Ông Trần Đ� đại hội lần trước có chân U� viên trung ương, mà không b� trí công tác đã buồn lắm, toàn đi chơi ới bọn Trần Quốc Vượng, Hoàng Ngọc Hiến. Nghe nói (có anh k�) có lần Trần Đ� phải đến khóc ới Trường Chinh cơ mà. Mỗi lần đại hội, lo đến đái ra máu ch�. Vì có th� công lao t� trước đến nay mất hết.

... Chính tr� nó l� lắm. Ông Nguyễn ă Linh có lần hô Lê Duẩn muôn năm, lại có lần bảo ý kiến ủa anh Sáu Dân (Võ ă Kiệt) à th� này, th� này. Khen hết lời ! Ông Nguyễn ă Linh ch� ghét ông T� Hữu. Nghe nói v� Cù Lao Tràm, ông T� Hữu nhận định đã có ột bàn tay bẩn dúng ào (tức NVL). Th� à Nguyễn ă Linh càng cáu, v� quyết tr� bọn thằng Nguyễn Mạnh Tuấn thêm.

- Hiện nay, bọn CA văn hoá � Hà Nội không ٳí gì loại truyện ngắn Tướng v� hưu đâu. Đến thảo luận � ban văn hoá văn ngh� cũng rất căng. (Loại như Phan C� Đ� trước đây, đều à cộng tác viên ủa cục 78 c� đấy ch�. Đi xem phim, c� giơ cái th� cộng tác ới cục 78 ra, à ào hết!)



- Ông Phạm ă Đồng bây gi� còn hay nói à mình kinh tởm á nước phương Tây, bởi văn minh ủa nó phi nhân tính lắm. Tức y như cũ.

Loại như ông Đồng, ông nào cũng có nhận quà biếu vidio, casset. Con cái bây gi� cũng phải buôn, vì hồi trước, ch� có gì. Còn ông Nguyễn Khải, ông Ch� Lan Viên thì nói gì ữa. Đi họp CA, cũng phải đi.

Đến bây gi�, mà trong buổi họp àm Bách khoa t� điển, ông Đồng còn bảo những khó khăn hiện nay rồi s� qua đi, ài năm nữa chúng ta s� đạt tới bước tiến mới, nhìn lại hôm nay s� á.

Lâu nay, tôi quý ông Đồng lắm. Mình c� lấy ông Đồng đối lập ới ông Trường Chinh. Nhưng s� thật, ông Đồng có quý gì ai đâu. Toàn nói chuyện trừu tượng, chung chung. Đến lúc mình l� có viết gì, lại mắng mình. Nghe bảo năm 1974, ông ấy nói Nguyễn Thành Long ghê lắm.



-- Ông ấy ch� cứu ai c�.

-- Đúng rồi, đến c� Trần Việt Phương, ông ấy cũng không cứu.

-- Nghĩa à ông ấy gọi á văn ngh� sĩ đến chơi, như người xưa gọi cô đầu đến hát. Xong thì thôi, không còn dây dưa gì.



Trần Đăng Khoa có lần k� ới Trà ột chuyện nh�, gi� Trà k� lại ới tôi.

Lần ấy Khoa dẫn ột đoàn thiếu nhi đến nhà T� Hữu chơi.

-- Bác ơi, nhà ủa bác đây đấy à, ٳí quá nh�!

-- Không, đây à nhà ủa nhân dân, á cháu �!
 •  0 comments  •  flag
Published on August 22, 2013 09:12

Vương Trí Nhàn's Blog

Vương Trí Nhàn
Vương Trí Nhàn isn't a ŷ Author (yet), but they do have a blog, so here are some recent posts imported from their feed.
Follow Vương Trí Nhàn's blog with rss.