ŷ

“Ngôn T� Của Jean-Paul Sartre- Lời Giã T� Văn Học Thấm Đẫm Chất Văn Chương"



( Dương Thắng điểm cuốn Ngôn T� của Jean-Paul Sartre)

***

Liên tiếp trong hai s� tháng 10 và tháng 11 năm 1963, t� ThờiĐại Mới (Les Temps Modernes) đã đăng tải hai phần cuốn t� truyện có nhan đềNgôn T� (Les Mots) của Jean-Paul Sartre. Tác phẩm mới này ngay lập tức đượcđông đảo người đọc đón nhận nồng nhiệt và góp phần quan trọng thúc đẩy Viện Hànlâm Thu� Điển trao giải Nobel cho Sartre (mà ông đã t� chối). Ngôn t� trình bàymột khối lượng đ� s� những suy ngẫm cũng như những lời giải thích rõ ràng củaSartre liên quan đến tác phẩm của chính ông. Giống như việc phát hiện ra cácbản thảo của Proust có nghĩa là một s� nhận định v� Proust s� phải thay đổi, việcxuất hiện của Ngôn T� có nghĩa là một s� nhận định v� Sartre không còn có thểđứng vững được nữa, hay đúng hơn là không nhà phê bình nào có th� nói gì thêmv� Sartre mà không nghĩ đến chuyện đọc Ngôn T� và giải quyết những vấn đ� rấtnghiêm trọng trong việc diễn giải văn bản của Sartre mà cuốn sách này đã đưara.

T� quan điểm văn học, Ngôn T� có l� là một trong những tác phẩmhay nhất mà Sartre đã viết.

Ngay c� độc gi� bình thường cũng không khỏi b� ấn tượng bởi sựchặt ch� và chính xác của văn bản trong Ngôn T�, bởi s� thoải mái và thuần thụckhi Sartre đối chiếu sắp xếp tư liệu và tạo dựng dòng chảy ký ức của mình. Córất ít biệt ng� và lối hành văn nặng n� làm biến dạng tác phẩm giống như trong"Tồn Tại Và Hư Vô" (L'Être et Le Néant) thay vào đó, cách s� dụngnghịch lý và phản đ� rất ấn tượng trong Ngôn T� gợi nh� lại phong cách luậnchiến xuất sắc ban đầu của "Văn Học Là Gì?", cái phong cách một lầnnữa nhắc nh� chúng ta rằng Sartre, thay vì phải dùng dùi cui truy sát các đốith� của mình, thường chọn cách loại b� h� một cách sạch s�, nh� nhàng và hiệuqu� hơn nhiều với một thanh liễu kiếm.

T� góc nhìn tâm lý học, Ngôn T� mang đến một cuộc hoan lạc thựcs� cho những “thám t� văn chương� thích tìm hiểu v� nguồn gốc của những nghi ánvăn chương, một m� vàng cho những người sành sỏi v� những phức cảm giấu ngầmtrong tâm trí và tồn tại dai dẳng, đặc biệt khi chúng có th� liên quan đến biểutượng người cha hoặc một s� hình ảnh tình dục rắm rối. Ngôn T� cũng là mảnh đấtđầy hứa hẹn dành cho những người không yêu thích gì hơn là việc m� x� tâm lýnhà văn mà h� đang quan tâm và đây cũng s� là một cơ hội tuyệt vời cho phép họxem tác phẩm này một tập hợp những khung cảnh t� bộc l� bản thân cùng với nhữngmối bận tâm ch� quanvà tr� thành nơi đ� hiện ra rõ nét một nhân cách mà từtrước đến nay trong con mắt độc gi�, luôn biến ảo vô cùng phức tạp. Với h�,Ngôn T� đã mang đến một lý do tuyệt vời đ� vui mừng.

T� quan điểm trí tu�, Les Mots trình bày một tập hợp các quanniệm, một loạt các diễn giải, phán xét “hồi tố� của Sartre v� s� nghiệp và côngviệc của chính ông. Trên phương diện này, Ngôn t� s� tạo ra những hoang mangđặc biệt nghiêm trọng đối với những dạng nhà phê bình muốn nhìn nhận các vănbản như một đối tượng trí tu� độc lập cần phải được lĩnh hội và đánh giá theocác tiêu chí và phương pháp phù hợp: tính mạch lạc, s� tương ứng với thực t�,s� phù hợp của thuật ng� với khái niệm được xác định bởi quy trình phân tích,đối chiếu văn bản, phân tích cấu trúc ngôn ngữ� Một nhà phê bình như vậy khinghiên cứu Ngôn T� s� vấp phải những rào cản đối với cách tiếp cận ưa thích củaanh ta. Dù n� lực đến mấy, nhà phê bình vẫn phải thoát ra đi ra ngoài văn bảnvà xem xét nó t� những góc đ� khác nhau đ� tìm ra những ý định ch� quan ẩn nấpđằng sau đối tượng trí tu� mà anh ta đang nghiên cứu.

Trong Ngôn T�, Sartre đã tiến hành phân tích m� x� thời thơ ấucủa mình đ� khám phá cách thức và lý do tại sao ông tr� thành nhà văn. Bắt đầubằng một tường thuật mang tính ph� h� v� nguồn gốc bên nội và bên ngoại, nộidung ch� yếu trong Ngôn T� vẫn dành đ� nói v� thời thơ ấu của Sartre, quãngthời gian Sartre t� 7 đến 11 tuổi (1912-1915). Cha của Sartre đã chết trước khiSartre được sinh ra và theo nhìn nhận của Sartre cái chết này giống một cuộcchạy trốn hay một s� lừa dối đối với ông. Cậu bé Sartre được nuôi dưỡng ch� yếubởi m�, bà ngoại và ông ngoại của ông. Ông ngoại ông-Charles Schweitzer, ngườicó ảnh hưởng tâm lý quyết định trong cuộc đời Sartre, là một người gốc Alsacevà là giáo sư ngôn ng� điều hành một trường tư � Paris. Sartre khi ấy là đứatr� duy nhất trong nhà, cô đơn, ngoan ngoãn và có phần được nuông chiều. Cậusớm chìm đắm vào th� giới sách � trong thư viện của ông ngoại, nơi cậu làm quenvới những tác phẩm hàng đầu của văn học Pháp như Flaubert, Hugo và Corneille. Mẹcậu, lo lắng v� cách trưởng thành trí tu� như vậy, đã tìm cách thu hút s� chú ýcủa cậu đến mảng văn học thiếu nhi mà bà tin rằng phù hợp hơn với lứa tuổi củacậu. Sartre đọc ngấu nghiến tạp chí phiêu lưu thiếu nhi Cri-Cri, b� sách sáchphiêu lưu của J. Michel Strogoff và Jules Verne là một trong những tác gi� màSartre cho là đã gây ấn tượng mạnh với ông-những câu chuyện ngông cuồng của nhàvăn Michel Zévaco (1860-1918) cũng thường xuyên được Sartre nhắc tới- Sartre vàm� mình cũng là những người say mê điện ảnh. Những cảm hứng cậu thu nhận t� rạpchiếu phim mạnh m� tới mức khi v� nhà cậu thường chìm đắm vào những câu chuyệncâu tưởng tượng khi ngồi nghe m� cậu chơi đàn piano, một hoạt động đượcSartređặt tên là "faire du cinéma" (“làm phim�) và ông coi đó là hình thứcsáng tác sớm nhất ông đã thực hiện trong cuộc đời mình.

B� t� chối cho phép tiếp xúc với những đứa tr� khác và với thếgiới bên ngoài, dưới s� dẫn dắt của ông ngoại và những người thân trong giađình, Sartre đã thay th� mọi tiếp xúc “đời thường� bằng sách và chìm đắm ngàycàng sâu vào trong th� giới của sách. Do đó, hồi ức v� một thời thơ ấu gắn vớisách v� này v� thực chất chính là một cuộc điều tra đ� dẫn tới phiên tòa xét xử“nhà văn Sartre� của Jean-Paul Sartre, cái niềm tin đặt nhầm ch� của đứa trẻnày là nguyên nhân dẫn đến chứng hoang tưởng của c� một cuộc đời ch� dành đểcống hiến cho trí tưởng tượng; trong phiên tòa này, bản cáo trạng đưa ra đãmang đậm chất Sartre nhất mà người ta có th� hình dung: Sartre, người t� truyt�, t� kết án mình vì s� không trung thực, và hành động viết ra s� không trungthực này lại thu hút toàn b� trái tim và tâm hồn của ông. Do đó, việc quay trởlại nguồn gốc xuất phát của "ngh� nghiệp" của mình đã khiến Sartrecoi s� không trung thực là tội lỗi khởi thu� khi n� lực lao động trên những vănbản. Nhưng s� lên án dưới hình thức thú tội này cũng mang giá tr� giải thoát,thanh tẩy và thậm chí có th� dùng đ� xá tội: Sartre đã t� tách ra khỏi chínhmình xa đến đến mức ông có th� tuyên b� việc thanh toán chứng hoang tưởng củamình đã hoàn thành, nghĩa là không gì khác hơn là việc giải huyền thoại v� sựhấp dẫn của văn bản, th� phạm đã b� đã b� “vạch mặt ch� tên� trong s� thật cuốicùng được công b�: cuộc tìm kiếm tuyệt vọng v� một s� bất t�, một khát vọngđáng trách mong mỏi tr� thành một tượng đài dành cho hậu th�...

Những định kiến sai lầm đi kèm với những hoang tưởng trên hànhtrình tr� thành một nhà văn mà Sartre lên án mạnh m� trong Ngôn T� là gì? Đó là: 1/ Đó là một loại ch� nghĩa duy tâm v� ngôn ng�, coi rằng t� ng� có trước sựvật, là tinh hoa của s� vật, và cái sai lầm khi nghĩ rằng mình đã s� hữu s� vậtmột khi đã đặt tên được cho nó 2/ đánh đồng tôn giáo với văn học, xem nhà vănnhư một linh mục hay người hành l�, đi vào văn học như đi vào thánh chức, xemrằng những cống hiến cho văn học như là một s� hy sinh, hiến t� 3/ Nhầm lẫn vềtính bất t� của văn học, chấp nhận và đánh đổi s� phận nghèo hèn tủi nhục củamột nhà văn vô danh lúc còn sống đ� đổi lấy s� thừa nhận và tôn vinh của hậuth� sau khi chết, một th� quan niệm theo kiểu � tương lai s� nhất định soi sángvà mang lại ý nghĩa cho quá khi thay vì đ� quá kh� xác định hình thức của tươnglai�.

Tuy nhiên, một nghịch lý, như chúng ta nhìn thấy rõ ràng, lạitái hiện trong cái kết qu� bất ng� này: đ� loại b� chứng hoang tưởng, việc viếts� phải được tiếp tục thay vì kết thúc: "Tôi đã đầu tư nhưng tôi khôngngừng hoạt động: Tôi vẫn viết. Liệu còn có cách nào khác ? Đó là thói quen củatôi và sau đó là công việc của tôi. Trong một thời gian dài, tôi cầm bút thaygươm: bây gi� tôi biết s� bất lực của mình. Không thành vấn đ�: tôi làm, tôi sẽlàm sách; nó là cần thiết; nó đều hữu ích như nhau �. Sartre đã v� ra cho chúngta thấy hình ảnh một nhà văn b� kết án đ� xem chính mình đang c� gắng viếtnhững tác phẩm “để đời� mà luôn không tin vào nó. Hình phạt mà Sartre t� kết ánkhông khỏi gây ngạc nhiên cho chúng ta : một bản án đầy nghịch lý đối với mộtngười b� tuyên có tội vì đã trốn tránh tình c� thông qua văn học.

Cái nghịch lý hiển nhiên này (tạm biệt văn học bằng cách viếtNgôn T�- một cuốn sách đậm chất "văn học" nhất; ph� nhận việc viết vàđồng thời thừa nhận rằng còn lâu mới chấm dứt nó, thậm chí còn tuyên b� s� theođuổi việc viết lách bất chấp mọi khó khăn) có l� là con đường tốt nhất đ� hướngtới một nghịch lý sâu sắc hơn và mạnh m� hơn : C� đời mình Sartre đã dành đểnói lời vĩnh biệt với văn học và rằng lời vĩnh biệt không th� thực hiện đượcnày lại chính là động lực thực s� thúc đẩy mọi sáng tác của ông. Sartre khôngch� đợi cho tới khi sáng tác Ngôn T� đ� đặt câu hỏi phê phán, thậm chí là phủnhận các văn bản, trong thực t�, ngay t� đầu s� cám d� đ� nói lời tạm biệt vớivăn học s� đã tạo thành điều kiện kh� thi thực s� cho việc viết lách của ông.Nhưng Ngôn T� là chính là n� lực cuối cùng đ� ông tr� lời cho câu hỏi đầy ámảnh: tại sao chúng ta lại tr� thành nhà văn? Và khát vọng lớn nhất, giấc mơmãnh liệt nhất của Sartre đã được th� hiện rõ nét trong Ngôn T� � dạng k� ảogiống như một giấc mơ: viết mà không cần viết, biến những điều không th� viếtthành “đối tượng viết� đ� làm cho nó có th� viết được.

Hai dịch gi� của Ngôn T� : TS văn học Lê Ngọc Mai và nhà vănThuận đã n� lực vượt qua những thách thức rất lớn trong công việc chuyển ng� vàh� đã rất thành công khi trao cho những người đọc một bản dịch tiếng Việt tuyệtvời, chuyển tải được đầy đ� những v� đẹp tinh t� trong bản gốc tiếng Pháp củaSartre, một v� đẹp bác học ( beauté savant) trên những trang viết thấm đẫm chấttrí tu�, đa tầng ý nghĩa và động chạm tới rất nhiều lĩnh vực kiến thức phongphú đa dạng của nhân loại.

( Bài đã đăng trên báo KH&PT)

 •  0 comments  •  flag
Published on April 13, 2025 00:34
No comments have been added yet.


Vương Trí Nhàn's Blog

Vương Trí Nhàn
Vương Trí Nhàn isn't a ŷ Author (yet), but they do have a blog, so here are some recent posts imported from their feed.
Follow Vương Trí Nhàn's blog with rss.